Tổ chức phân loại và xử lý thông tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức công tác kế toán quản trị tại công ty cổ phần dược phẩm bidiphar 1 (Trang 32)

7. Bố cục của đề tài

1.3. Tổ chức kế toán quản trị trong doanh nghiệp

1.3.2. Tổ chức phân loại và xử lý thông tin

a. Tổ chức tài khoản kế toán

Việc tổ chức tài khoản kế tốn để thu thập thơng tin q khứ phục vụ các tình huống ra quyết định cần được tiến hành một cách có hệ thống và khoa học, vừa đảm bảo cung cấp thông tin chi tiết theo yêu cầu quản trị, vừa đảm bảo khả năng đối chiếu giữa thông tin chi tiết với thông tin tổng hợp liên quan của các đối tượng kế toán cụ thể trong từng doanh nghiệp. Để đáp ứng mục tiêu trên, kế toán quản trị cần dựa vào hệ thống tài khoản nhà nước ban hành, trên cơ sở mục đích và yêu cầu quản lý chi tiết với từng đối tượng để mở các tài khoản chi tiết (tài khoản cấp 2, 3, 4...) để chi tiết hoá các tài khoản của kế tốn tài chính và theo d.i chi tiết từng đối tượng kế toán. Trên tài khoản chi tiết cần kết hợp sử dụng thước đo giá trị với các thước đo khác nhằm phục vụ tốt nhất cho quản lý doanh nghiệp.

b. Tổ chức hệ thống sổ kế tốn

Sổ kế tốn là hình thức đặc biệt quan trọng được sử dụng trong kế tốn quản trị để thu thập chẳng những thơng tin quá khứ mà cả thông tin tương lai. Hệ thống sổ kế toán, đặc biệt là các sổ chi tiết được sử dụng để phản ánh và thu nhận thơng tin hữu ích một cách chi tiết về từng đối tượng kế tốn phù hợp với mục đích và u cầu quản lý cụ thể đồng thời để có được những thơng tin hữu ích thể hiện trên các báo cáo kế tốn quản trị đặc thù để có thể tổng hợp theo nhiều yêu cầu khác nhau. Để thu nhận thơng tin với mục đích trên, hệ thống sổ kế toán quản trị cần được thiết kế cụ thể mẫu sổ với số lượng các chỉ tiêu cụ thể được sắp xếp theo trình tự hợp lý và khoa học theo yêu cầu quản lý cũng như sự tiện lợi của việc trình bày, tổng hợp,báo cáo và sử dụng thơng tin. Khi thiết kế mẫu sổ cần xem xét trình độ trang bị cơng nghệ xử lý thơng tin ở doanh nghiệp, yêu cầu

quản lý chi tiết từng đối tượng kế tốn, q trình vận động của từng đối tượng và khả năng xử lý thông tin trong từng tình huống ra quyết định.

1.3.3. Tổ chức thiết lập và cung cấp thông tin qua báo cáo kế toán quản trị

Báo cáo kế toán quản trị phản ánh các chỉ tiêu kinh tế, tài chính theo từng mặt cụ thể theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp trong việc lập kế hoạch, kiểm tra, điều hành và ra quyết định. Đồng thời hệ thống báo cáo kế tốn quản trị cũng có . nghĩa trong việc củng cố và nâng cao chất lượng công tác hạch toán ở các bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Để thực sự trở thành công cụ quản lý phục vụ cho các nhà quản trị, hệ thống báo cáo kế toán quản trị phải đáp ứng các yêu cầu sau:

+ Hệ thống báo cáo KTQT phải được xây dựng phù hợp với yêu cầu cung cấp thông tin phục vụ quản lý nội bộ đơn vị cụ thể.

+ Nội dung hệ thống báo cáo KTQT phải được thiết kế đảm bảo phản ánh được sự so sánh giữa kế hoạch với thực hiện, so sánh số liệu thực hiện cùng thời kỳ.

+ Các chỉ tiêu trong báo cáo phải được thiết kế phù hợp với các chỉ tiêu của kế hoạch, dự toán và báo cáo tài chính nhưng có thể thay đổi theo từng thời gian.

1.3.4. Tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán quản trị đã trải qua nhiều giai đoạn với những nội dung trọng tâm, trình độ khác nhau. Ngày nay, nội dung KTQT được ứng dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp nhất là ở các nước phát triển kinh tế thị trường với hệ thống KTQT hỗn hợp với nhiều nội dung, trình độ khác nhau. Với các nước đề cao vai trò Nhà quản lý doanh nghiệp, ít có sự can thiệp hay can thiệp gián tiếp bằng luật pháp nhà nước vào chính sách kế tốn như Anh, Mỹ thì KTQT có xu hướng được xây dựng thành bộ phận thuộc Ban giám đốc, là công cụ riêng của nhà quản lý; ngược lại, với những doanh nghiệp ở các nước đề cao tính an tồn, tính tập thể, có sự can thiệp của Nhà nước trực tiếp bằng luật pháp vào chính sách kế tốn như các nước Đơng Âu, Nhật thì KTQT có xu hướng được xây dựng thành bộ phận kế toán, là một chuyên ngành khoa học kinh tế độc lập. Tổ chức kế tốn quản trị có các đặc thù riêng của nó, mang tính chất thiện . và linh hoạt, tùy quy mơ của doanh nghiệp, kế tốn quản trị sẽ được bố trí linh hoạt trong bộ máy kế tốn và có thể khái quát qua sơ đồ sau: Huỳnh Lợi (2012, trang 25).

Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức kế tốn quản trị tổng quát

Ghi chú: Chuyển đổi thông tin giữa hai bộ phận

Trên cơ sở mơ hình chung, tổ chức vận hành kế toán quản trị thường linh hoạt theo từng loại hình doanh nghiệp có quy mơ, trình độ khác nhau. Tổ chức bộ máy kế toán quản trị tùy theo quy mô doanh nghiệp, đặc điểm hoạt động, yêu cầu quản lý mà doanh nghiệp tổ chức bộ máy kế tốn KTQT của doanh nghiệp cho phù hợp. Có ba cách thức tổ chức bộ máy kế tốn quản trị, bao gồm mơ hình kết hợp, mơ hình tách biệt và mơ hình hỗn hợp. (Phạm Ngọc Tồn, 2010).

- Mơ hình kết hợp

Mơ hình kết hợp gắn bộ phận kế toán quản trị kết hợp chung với bộ phận kế tốn tài chính trong hệ thống kế tốn của doanh nghiệp. Mơ hình này có ưu điểm là sử dụng chung nhân lực giữa kế tốn tài chính và kế tốn quản trị nên tiết kiệm chi phí nhưng hiệu quả sẽ khơng cao do kế tốn quản trị khơng được chun mơn hóa sâu. Mơ hình này có tính thực tiễn cao, nhất là đối với các DNVVN ở Việt Nam.

- Mơ hình tách biệt

Tổ chức kế tốn quản trị theo mơ hình tách biệt giữa kế tốn tài chính và kế tốn quản trị; sự tách biệt cả nhân sự, nghiệp vụ kế tốn. Với mơ hình này, kế tốn quản trị sẽ chun mơn hóa sâu hơn và là cơng cụ đắc lực hơn cho nhà quản trị. Tuy nhiên, vì tách biệt nên cần nhân lực nhiều hơn so với mơ hình kết hợp nên sẽ tốn

Giám đốc Bộ phận thị trường Bộ phận kinh tế - tài chính Bộ phận kỹ thuật Bộ phận sản xuất Phịng kế tốn Bộ phận kế tốn tài chính Bộ phận kế tốn quản trị

kém hơn. Mơ hình này mang lại hiệu quả cung cấp thơng tin cao hơn so với mơ hình kết hợp. Nó thường phù hợp với các doanh nghiệp có quy mơ lớn.

- Mơ hình hỗn hợp

Tổ chức kế tốn quản trị theo mơ hình hỗn hợp vừa có tính tách rời vừa có tính kết hợp giữa hai bộ phận kế tốn tài chính và kế toán quản trị. Đối với các phần hành kế toán mà giữa hai bộ phận kế tốn này có liên quan nhau về nội dung thì sẽ được áp dụng theo mơ hình kết hợp, cịn đối với các phần hành kế tốn có sự khác biệt hoặc những phần hành kế tốn đặc thù riêng có thì sẽ được tổ chức theo mơ hình tách rời. Mơ hình này vận dụng kết hợp hai mơ hình trên một cách linh hoạt, tuy nhiên cơng tác tổ chức kế tốn đãi hỏi kế tốn trưởng phải có trình độ cao, phân cơng, phân nhiệm phù hợp và kết hợp các bộ phận hài hịa nên khó áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ vì tốn kém chi phí và khơng đủ trình độ thực hiện.

Việc lựa chọn áp dụng mơ hình tổ chức kế tốn quản trị nào là tùy thuộc vào đặc điểm của các doanh nghiệp, điều kiện thực tế và nhu cầu quản lý trên cơ sở mối quan hệ lợi ích và chi phí của việc vận hành từng mơ hình tổ chức đó.

1.3.5. Tổ chức ứng dụng tin học vào kế tốn quản trị

Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong kế tốn nói chung và kế tốn quản trị nói riêng đã trở thành một nhu cầu và lợi ích của nó đã được cơng nhận rộng r.i vì việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin mang lại nhiều lợi ích như: Giảm khối lượng ghi chép thơng tin, giảm khối lượng cơng việc tính tốn, xử lý số liệu kế toán, tổng hợp nhưng vẫn đảm bảo việc t.m kiếm dữ liệu, cung cấp thơng tin nhanh chóng và chính xác nhờ máy tính. Việc áp dụng cơng nghệ thơng tin làm cho bộ máy kế tốn tinh giản hơn, việc bảo mật, lưu trữ dữ liệu cũng dễ dàng hơn...

Tổ chức trang bị những phương tiện kỹ thuật để thu thập, xử lý và cung cấp thông tin trong điều kiện công nghệ tin học phát triển sẽ có . nghĩa to lớn trong việc xử lý thơng tin nhằm đảm bảo tính kịp thời, phù hợp của các thơng tin do kế tốn cung cấp phục vụ cho các cấp quản trị khác nhau của tổ chức và của các đơn vị bên ngoài tổ chức. Tổ chức trang bị những phương tiện kỹ thuật để ứng dụng công nghệ tin học bao gồm trang bị phần cứng (hệ thống máy tính) và trang bị phần mềm (chương trình kế tốn trên máy) và nhân sự vận hành.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Trong q trình đó, cơ hội mở ra rất nhiều nhưng thách thức cũng rất lớn, đòi hỏi các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là các cơng ty cổ phần có vốn nhà nước, các công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất Dược phẩm phải nắm bắt thời cơ, vượt qua khó khăn thử thách để tồn tại và phát triển. Để có thể thực hiện được điều này thì cần có một hệ thống thơng tin kịp thời, chính xác và có hiệu quả là một trong những yêu cầu bắt buộc.

Mỗi loại hình kinh doanh có nhu cầu thơng tin quản trị khác nhau, có phương pháp tổ chức và trình độ quản lý kinh doanh cũng khác nhau. Do đó, doanh nghiệp phải biết lựa chọn hệ thống thông tin quản trị và ứng dụng sao cho thích hợp với tính chất hoạt động của doanh nghiệp mình. Một khi thơng tin kế tốn phù hợp với môi trường bên trong doanh nghiệp sẽ giúp các nhà quản trị tiên liệu kết quả hoạt động và góp phần vào quản trị doanh nghiệp tốt hơn.

Kế tốn quản trị là cơng cụ cung cấp thơng tin kịp thời cho việc thực hiện các chức năng quản trị trong doanh nghiệp. Việc xác định nội dung và tổ chức cơng tác kế tốn quản trị phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và loại hình cũng như quy mơ kinh doanh của từng doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin kịp thời, hữu ích cho các nhà quản trị là hết sức cần thiết và có ý nghĩa to lớn.

Chương 1 đã giới thiệu những vấn đề chung về kế toán quản trị, các nội dung cơ bản về kế toán quản trị và mơ hình tổ chức kế tốn quản trị làm cơ sở lý luận nghiên cứu cho các chương sau. Tất cả những vấn đề trình bày trong chương 1 sẽ là những tiền đề làm cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng công tác kế toán cũng như định hướng nhằm đưa ra các giải pháp xác lập nội dung cũng như cách thức xây dựng, tổ chức kế tốn quản trị tại Cơng ty cổ phần Dược phẩm Bidiphar 1.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM BIDIPHAR 1

2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM BIDIPHAR 1 2.1.1. Thông tin chung về Công ty 2.1.1. Thông tin chung về Công ty

Tên Công ty: Công ty cổ phẩn Dược Phẩm Bidiphar 1 Tên viết tắt: BIDIPHAR 1

Trụ sở: 498 Nguyễn Thái Học – Tp. Quy Nhơn – Tỉnh Bình Định. Điện thoại: (056) 3847522 - 3749290 – 3749293

Website: http://www.bidiphar1.com/

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3503000205 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Định cấp ngày 21 tháng 04 năm 2008. Từ ngày thành lập đến nay, Công ty đã 7 lần điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và lần điều chỉnh gần nhất vào ngày 2/11/2010. Công ty Cổ phần Dược phẩm Bidiphar 1 được cổ phần hóa từ phân xưởng sản xuất dược phẩm của Công ty Dược – Trang thiết bị y tế Bình Định vào năm 2007, với chức năng sản xuất dược phẩm, dược liệu, công cụ, trang thiết bị y tế được thành lập và hoạt động song hành cùng với sự hình thành của Cơng ty Bidiphar hiện nay.

2.1.2. Ngành nghề kinh doanh của Cơng ty

• Sản xuất, mua bán: dược phẩm, dược liệu, máy móc thiết bị, dụng cụ vật tư ngành y tế;

• Sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng trang thiết bị, máy móc, dụng cụ trong lĩnh vực y tế và sản xuất dược phẩm; Dịch vụ cho thuê nhà xưởng, nhà kho;

• Sản xuất, mua bán thực phẩm chức năng, thực phẩm bổ sung, thực phẩm tăng cường và vi chất dinh dưỡng;

• Dịch vụ kính thuốc.

2.1.3.1. Đặc điểm về sản phẩm

Sản phẩm của Công ty khá đa dạng bao gồm các loại dược phẩm chữa bệnh, dược liệu, vật tư trang thiết bị y tế, …. Trong đó, dược phẩm là mặt hàng chủ yếu của Cơng ty. Hiện nay, Cơng ty có khoảng trên 300 sản phẩm thuốc được phép lưu hành trên toàn quốc và một số mặt hàng xuất khẩu ra các nước: Hồng Kông, Mông Cổ và một số nước châu Âu. Sản phẩm của Công ty bao gồm các chủng loại sau: Thuốc viên (kháng sinh); Thuốc viên (trừ kháng sinh); Thuốc bột; Thuốc nước; Thuốc đông khô; Thuốc bột kháng sinh; Thuốc kem; Thuốc mỡ; Bột nguyên liệu. Ngoài ra sản phẩm của Cơng ty cịn đáp ứng tương đối đầy đủ danh mục thuốc thiết yếu của Bộ Y tế, góp phần thuận lợi cho việc tham gia đấu thầu cung cấp thuốc trong hệ điều trị, có khả năng cạnh tranh ở từng phân khúc thị trường.

2.1.3.2. Đặc điểm về nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản của sản xuất quyết định đến chất lượng sản phẩm và sự tồn tại của Cơng ty, nó chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành (từ 70% - 80% giá trị sản phẩm). Vì vậy, Cơng ty rất chú trọng cơng tác thu mua, bảo quản và sản xuất liên tục nhằm hạn chế các tổn thất do nguyên liệu không đạt yêu cầu gây ra. Ngành Dược Việt Nam mới chỉ sản xuất được các loại thuốc kháng sinh, thuốc điều trị thông thường,...dưới dạng bào chế đơn giản, trên 90% số nguyên liệu để dùng sản xuất thuốc trong nước phải nhập khẩu từ nước ngoài. Thuốc nhập khẩu vào Việt Nam phần lớn là thuốc biệt dược, thuốc chuyên khoa đặc trị, nhiều loại thuốc còn đang trong thời gian bảo hộ phát minh, sáng chế do các công ty dược phẩm đa quốc gia điều phối. Nguồn nguyên vật liệu đầu vào của Công ty được cung cấp thông qua cả thị trường trong nước và thị trường nước ngồi. Đối với các ngun liệu hóa dược, hóa chất xét nghiệm, các thành phẩm tân dược và các trang thiết bị y tế hiện đại, Công ty nhập khẩu 100% từ nước ngoài. (Phụ lục 2.1) 2.1.3.3. Vốn kinh doanh của Công ty

Tổng số vốn kinh doanh của Công ty đến năm 2013 là 380.437.886.985 đồng. Trong đó: + Vốn chủ sở hữu: 248.658.804.116 đồng.

+ Nợ phải trả: 131.779.082.869 đồng. Tài sản gồm: + Tài sản ngắn hạn: 269.302.507.395 đồng.

+ Tài sản dài hạn: 111.135.379.590 đồng. Thông tin chi tiết về cơ cấu cổ đông :

- Cơ cấu vốn điều lệ tại ngày 31/12/2013: 105 tỷ đồng

- Mệnh giá cổ phần là 10.000đ/ cổ phần

- Số lượng cổ phiếu là 10.500.000 cổ phiếu 2.1.3.4. Quy trình cơng nghệ sản xuất

Hiện tại, Cơng ty đang sử dụng các quy trình sản xuất với công nghệ hiện đại, phù hợp với các tiêu chuẩn WHO GMP/GLP/GSP, ISO 9001:2008. Hệ thống thiết bị thuộc thế hệ mới trong lĩnh vực công nghiệp duợc, phần lớn đuợc nhập khẩu từ Nhật, Mỹ, Đức, Tây Ban Nha, Hàn Quốc,... đáp ứng được chất lượng, công suất,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức công tác kế toán quản trị tại công ty cổ phần dược phẩm bidiphar 1 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)