4. NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4. Kiểm định tính vững mạnh của kết quả nghiên cứu
4.4.3. Kiểm định trong giai đoạn cắt giảm thuế xảy ra
Ở các phần trên, bài nghiên cứu đã thực hiện kiểm định mơ hình hồi quy so sánh sự thay đổi của tỷ số đòn bẩy tối ưu của doanh nghiệp ở các giai đoạn thời gian khác nhau khi chưa có cắt giảm thuế thu nhập cá nhân và khi đã có cắt giảm thuế thu nhập cá nhân.
Tuy nhiên, như đã nói ở trên, trong giai đoạn thời gian cắt giảm thuế thu nhập cá nhân đánh lên thu nhập từ vốn cổ phần được thông qua vào tháng 8 năm 2011 thì doanh nghiệp đã chọn xong cho mình cấu trúc vốn của năm đó.
Nếu có thay đổi thì thay đổi chỉ chút ít trong giai đoạn nửa cuối của quý 3 và quý 4 của năm. Và các thay đổi này sẽ chỉ khác chút ít hoặc khơng khác đối với các doanh nghiệp bị hạn chế về tài chính. Cịn đối với các doanh nghiệp khơng bị hạn chế về tài chính thì thay đổi này cũng khơng lớn trong tương quan với thay đổi từ trước khi cắt giảm thuế thu nhập cá nhân xảy ra. Bên cạnh đó, cấu trúc vốn của năm 2012 đã phản ánh đúng quyết định lựa chọn cấu trúc vốn với cắt giảm thuế thu nhập cá nhân. Vì cắt giảm thuế thu nhập cá nhân đánh lên vốn cổ phần có hiệu lực từ đầu năm tài khóa và kết thúc vào cuối năm tài khóa của năm 2012.
Do đó, ở phần này, tơi giả sử rằng doanh nghiệp chưa kịp thay đổi cấu trúc vốn của mình một cách kịp thời vì các hạn chế về mặt tài chính. Tiếp đó, tơi sẽ xây dựng một mơ hình ước lượng tương tự nhưng mơ hình ước lượng ở phần 4.2 nhưng đối với hai năm là 2012 và 2011 để so sánh tác động của thuế thu nhập cá nhân lên tỷ số đòn bẩy tối ưu của doanh nghiệp.
Tơi có mơ hình ước lượng của phương trình (14) khi thay đổi giai đoạn thời gian được viết lại như sau:
∗
, − ∗
, = ∆ + , + (25)
Với Zi,2011 bao gồm các giá trị cuối năm 2011 của tổng tài sản, tỷ số thị trường trên sổ sách, dòng tiền, và lợi nhuận mua và nắm giữ cổ phần trong năm 2011. Và ΔXi biểu thị cho thay đổi từ 2011 đến 2012 của các biến tài sản thế chấp, tổng tài sản, tỷ số giá thị trường trên giá trị sổ sách, tài sản vơ hình, dịng tiền, và chi trả lãi vay.
Bảng 4.6: Kết quả hồi quy đa biến giai đoạn cắt giảm thuế đang xảy ra với mức ý nghĩa *, ** và *** lần lượt là 10%, 5% và 1%. VARIABLE (1) (2) INDOWN 0.013 0.01 (0.012) (0.013) LNASSETS 0.004 (0.003) CF -0.057 (0.048) MB 0.012 * (0.006) MOMENTUM -0.029 ** (0.015) ΔCOL 0.026 0.011 (0.038) (0.038) ΔLNASSETS 0.01 ** 0.011 * (6.66) (7.34) ΔMB 0.001 0.014 ** (0.001) (0.007) ΔINTANG -0.959 *** -0.963 *** (0.172) (0.172) ΔCF -0.385 *** -0.413 *** (0.05) (0.052) ΔDDIVE 0.009 0.014 (0.009) (0.009) R2 0.273 0.295 N 285 285 Nguồn: Kết quả Stata, xem phụ lục 7
Theo kết quả trong bảng 4.6, tôi thấy mức độ tác động của cắt giảm thuế thu nhập cá nhân lên tỷ số đòn bẩy cân bằng của doanh nghiệp nhỏ hơn so với kết quả ở phần 4.2 ở mức 1% với biến điều chỉnh Z và 1.3% khi khơng có biến điều chỉnh Z2011. Nhưng các kết quả này khơng có ý nghĩa thống kê, cho nên tơi có thể nhận xét rằng, việc sử dụng phương trình hồi quy (25) để kiểm định không cho ra một kết quả chắc chắn về sự tác động của thuế thu nhập cá nhân lên tỷ số đòn bẩy của doanh
nghiệp hay khơng có một khác biệt có ý nghĩa nào giữa sự thay đổi tỷ số đòn bẩy doanh nghiệp trong 2 năm 2012 và năm 2011.
Do đó, một lần nữa bài nghiên cứu kết luận kết quả trong phần 4.2 là nhất qn và chúng tơi có thể đưa ra kết luận về sự tác động của thuế thu nhập cá nhân đến tỷ số đòn bẩy tối ưu của doanh nghiệp dựa trên các kết quả ước lượng của mơ hình hồi quy.