Tiêu thức Đơn vị
tính
Thời kỳ chưa và có xây dựng NTM Chưa Có So sánh %
1. Tổng số dân Người 11.910 12.210 102,52
1.1 Nam Người 6.908 7.081 102,50
1.2 Nữ Người 5.002 5.129 102,54
2. Lao động Người 11.910 12.210 102,52
2.1 Lao động ngoài tuổi Người 5.485 5.682 103,59
2.2 Lao động trong tuổi Người 6.425 6.528 101,60
3. Lĩnh vực hoạt động Người 6.425 6.528 101,60
3.1 Lao động nông nghiệp Người 4.112 4.178 101,61
3.2 Lao động công nghiệp Người 1.285 1.306 101,63
3.3 Lao động ngồi cơng-nơng Người 1.028 1.044 101,56
4. Tỷ lệ sinh, tử tự nhiên % 0,8 0,82 102,50
Nguồn: Khảo sát, tổng hợp
Với số liệu của bảng 4.2, cho thấy tổng số dân sau 4 năm thực hiện NTM tăng 2,52% (tăng 300) bình quân tăng 75 người/năm, tốc độ tăng 0,83% năm. Tốc độ tăng nhu trên là không cao.
Điều khác biệt xã Tân Thủy so với một số xã khác trong huyện là kết cấu giới tính nam cao hơn nữ 8% (vùng biển). Chênh lệch này cảnh báo trong tương lai không xa, mất cân bằng giới tính của địa phương là hiện hữu.
Cũng với số liệu trên bảng 4.2, lao động trong tuổi chưa có XDNTM chiếm 53,95% và sau 4 năm XDNTM lao động trong tuổi là 53,46%, có xu hướng giảm xuống, do tốc độ tăng dân số tự nhiên tăng 2,5%.
Lao động trong lĩnh vực nơng nghiệp và cơng nghiệp, có tốc độ tăng 1,6% và 1,61%. Như vậy chuyển dịch lao động trong nơng nghiệp có xu hướng ngược chiều,
điều này nên tác động mạnh hơn để tạo điều kiện tăng năng suất lao động trong nơng nghiêp.
- Trình độ chun mơn, là biểu hiện khả năng thành thạo nghề và được đo thông qua bằng cấp, tình hình đó có số liệu trong bảng 3.3
Bảng 4. 3: Trình độ chun mơn của lao động trong tuổi xã Tân Thủy
Đvt: người
Tiêu thức Thời kỳ chưa và có xây dựng NTM So với tổng số lao
động trong tuổi có XDNTM %,
Chưa Có So sánh %
A 1 2 3 = 2/1 x 100
Trình độ chun mơn 302 392 129,80 6,000
1. Trung cấp chuyên nghiệp 105 137 130,48 2,100
2. Cao đẳng 85 102 120,00 1,560
3. Đại học 112 151 134,82 3,310
4. Sau đại học 0 02 - 0,031
Nguồn: Khảo sát, tổng hợp
Qua số liệu bảng 4.3, làm nổi bật được trình độ thành thạo lao động giảm về số lượng, tăng về chất lượng; nhìn chung trình độ lao động qua đào tạo còn quá thấp và cơ cấu giữa các cấp cũng chưa hợp lý; Trung cấp chuyên nghiệp tăng khi có XDNTM so với chưa có là 30,48% khá nhanh, nhưng cũng chỉ đạt đến 2,1% lao động trong tuổi.
Tương tự trình độ cao đẳng chỉ đạt 1,56% kém hơn trung cấp chuyên nghiệp và đại học, nói lên cơ cấu lao động giữa các bậc là chưa hợp lý.
Đại học có tốc độ tăng nhanh nhất 3,31%, do trong những năm gần đây người dân đã nhận thức được vai trò của đào tạo trong việc tăng thu nhập, với điều kiện tại tỉnh Bến Tre có liên kết, liên thơng với các trường đại học, đặc biệt là các trường đại học trên TP. HCM, trong đó trường Đại học kinh tế đóng vai trị trọng yếu.
Sau đại học, mới có một vài năm trở lại, vì đây là đĩnh cao của khoa học, tuy nhiên điều đó là dấu hiệu tích cực trong xu thế hiện nay.
- Điều kiện sản xuất là các phương tiện cần thiết để tiến hành sản xuất, điều kiện càng thuận lợi, sản xuất càng có hiệu quả và ngược lại. Tình hình đó dược khảo sát ghi nhận bảng 4.4.
Bảng 4. 4: Điều kiện sản xuất của xã Tân Thủy
Tiêu thức Đơn vị
tính
Thời kỳ chưa và có xây dựng NTM Chưa Có So sánh %
1. Tổng số máy móc nơng cụ Cái/chiếc 315 467 148,25
2. Tổng số tàu đánh bắt- khai thác Chiếc 194 194 100,00
3. Tổng đàn gia súc Con 3.415 3.715 108,78
4. Trâu bò lấy thịt, sữa, con Con 427 465 108,90
5.Tổng đàn gia cầm Con 12.350 13.200 106,88
Nguồn: Khảo sát, tổng hợp
Với số liệu trên bảng, hầu hết các số liệu đều tăng, chứng tỏ người dân có điều kiện để đầu tư trong sinh kế và đây cũng chính là khả năng làm tăng thu nhập.
- Một số tình hình khác của xã Tân Thủy
Bảng 4. 5: Tổng hợp tình hình một số lĩnh vực
ST T
Chỉ tiêu Đơn vị
tính
Thời kỳ chưa và có xây dựng NTM Chưa Có So sánh %
1 Tỷ số hộ sử dụng điện lưới % 99,5 99,88 100,38
2 Tỷ lệ hộ có hố xí hợp vệ sinh % 70 72,2 103,14
3 Tỷ lệ hộ dùng nước máy % 21,7 35 161,29
4 Tỷ lệ hộ có xe gắn máy % 85 90 105,88
5 Tỷ lệ hộ có phương tiện truyền thơng % 95 99 104,21
6 Số trường học Trường 3 3 100,00
7 Số trạm y tế Trạm 1 1 100,00
8 Giao thông nông thôn km 13,16 34,2 259,88
9 Nhà ở đạt chuẩn Số lượng 2.125 2.384 112,19
10 Cửa hiệu kinh doanh Cửa hiệu 245 315 128,57
Nguồn: Khảo sát, tổng hợp
Số liệu của bảng 4.5, tất cả không chỉ tiêu nào tụt giảm, hơn 80% con số đều tăng, trong đó có một vài chỉ tiêu nổi bậc như nhà ở từ cấp 1 đến cấp 4 tăng 12,19%, cửa hiệu kinh doanh tăng 28,57%, tăng rất nhanh và ấn tượng là giao thông nông
thơn tăng đến 159,88%. Các con số đó biểu hiện việc thực hiện XDNTM, lộ dần diện mạo khinh tế-xã hội của địa phương chuyển biến theo chiều hướng tích cực.
- Thu nhập là chỉ tiêu được đề tài đặc biệt quan tâm, vì đây là thước đo tổng hợp của nhiều yếu tố, cả khách quan và chủ quan, trong đó chủ quan đóng vai trị quyết định. Thu nhập có liên quan đến hộ nghèo và thốt nghèo; để phản ảnh thu nhập của xã Tân Thủy được ghi nhận qua khảo sát bởi số liệu bảng 3.6
Bảng 4. 6: Thu nhập và tình hình nghèo của người dân xã Tân Thủy
Tiêu thức Đơn vị
tính
Thời kỳ chưa và có xây dựng NTM Chưa Có Tốc độ tăng +, giảm -
%
1.Thu nhập bình quân/người/năm Tr đồng 19,00 26,00 +36,84
2. Ngành nông nghiệp Tr đồng 15,00 20,00 + 33,33
3. Ngành công nghiệp Tr đồng 17,00 26,00 + 52,94
4. Ngồi cơng – nông nghiệp Tr đồng 25,00 32,00 + 28,00
5. Tỷ lệ hộ nghèo % 19,52 6,77 - 12,75
6. Tỷ lệ hộ Không nghèo % 80,48 93,23 + 12,75
Nguồn: Khảo sát, tổng hợp
Với số liệu của bảng 4.6, qua là một sự vượt trội khi có chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới nói chung, trên địa bàn xã Tân Thủy huyện Ba Tri nói riêng; thu nhập bình qn trên đầu người tăng 36,84 %, tuyệt đối tăng đến 7 triệu, lĩnh vực tăng nhanh nhất là lao động nghành công nghiệp (53,94%).
Tốc độ tăng thu nhập nêu trên, càng đáng ghi nhận là góp phần kéo giảm nghèo từ 19,52% đến năm 2014 chỉ còn 6,77% (giảm 12,75%)
Nhằm thấy rõ hơn một số chỉ tiêu mang tính chất quan trọng, thay đổi khi chưa và có xây dựng NTM của xã Tân Thủy
Bảng 4. 7: Một số chỉ tiêu tiêu biểu
Chỉ tiêu Đvt Chưa XD NTM Có XD NTM Tốc độ tăng + , Tuyệt giảm – (%) đối Kết cấu %
Tuyệt
đối cấu % Kết
A B 1 2 3 4 5= (3:1 x 100) - 100
1. Lao động trong tuổi Người 6.425 100.00 6.528 100,00 + 1,60
1.1 Nông nghiệp Người 4.112 64,00 4.178 64,00 +1,61
1.2 Công nghiệp Người 1.285 19,58 1.306 20,00 +1,63
1.3 Ngồi nơng- cơng Người 1.028 16,42 1.044 16,00 + 1,56
Thu nhập bình quân/lao động/tháng (i) (ii) (iii) =( ii):(i) x100
3. Thu nhập bình quân Tr đồng 19 26 136,84
3.1 Nông nghiệp Tr đồng 15 20 133,33
3.2 Công nghiệp Tr đồng 17 26 152,94
3.3 Ngồi nơng-cơng Tr đồng 25 32 128,00
Nguồn: tác giả tính tốn từ số liệu thống kê
Với số liệu về lao động và kết cấu lao động, trước và sau 4 năm thực hiện xây dựng NTM của địa phương, có biến động nhưng khơng đáng kể. Qua đó cho thấy sự chuyển dịch lao động từ nơng nghiệp sang các ngành khác chậm chạp, vì vậy lao động trong nông nghiệp vẫn giữ mức hơn 60% của tổng lao động trong tuổi, việc tăng thêm lao động trong độ tuổi được bổ sung từ nguồn lao động đến tuổi.
Thu nhập trong nông nghiệp tăng lên 33,33%, công nghiệp tăng 52,94% và ngồi nơng cơng tăng 28%, là tín hiệu tốt.
Nhưng tốc độ tăng bình qn chỉ 8,16%/năm, tuyệt đối tăng 7 triệu đồng/ 4 năm (1.750.000 đồng/năm; 145.833 đồng/tháng) tăng như vậy thật sự không nhanh.
Đáng chú ý là hộ nghèo giảm rất nhanh (63, 91%) là một trong những chương trình mục tiêu quốc gia thiên niên kỷ, Việt Nam được một số quốc gia đánh giá cao.
4.1.2 Xã Mỹ Chánh
Là địa phương, khơng có lợi thế về biển, nhưng là vùng nước ngọt, có truyền thống sản xuất nơng nghiệp đứng nhất huyện, chủ yếu là cây lúa nước và rau màu, địa phương này có đàn bị 1.128 con, bên cạnh cịn có đàn gia cầm phát triển đáng kể 61.258 con, hàng năm cung cấp cho thị trường, thịt, trứng giàu dinh dưỡng cho địa phương và các vùng lân cận, từ đó góp phần tăng thu nhập người dân, có điều kiện đóng góp xây dựng xóm làng. Tuy xã Mỹ Chánh chưa thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về NTM, nhưng đã dọn mình sẵn sàng vào cuộc với tinh thần quyết tâm vươn lên. Tình hình trên được ghi nhận một vài thơng tin chủ yếu sau:
- Diện tích tự nhiên và cơ cấu diện tích các ngành trọng yếu, là những con số nói về khả năng tiền tàng, và tỷ trọng của các ngành, thơng qua đó phản ảnh xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành nghề của địa phương; tình hình đó được ghi nhận:
Bảng 4. 8: Diện tích tự nhiên và cơ cấu sử dụng đất của xã Mỹ Chánh
Đvt:ha
Tiêu thức Lượng Kết cấu % Tổng diện tích tự nhiên 1.150,82 100,00
1. Diện tích đất nơng nghiệp 976,94 84,89 2. Diện tích ni trồng thủy sản 15,16 1,32
3. Diện tích rau màu 5,2 0,45
4. Diện tích phi nơng nghiệp 153,52 13,34
Nguồn: Khảo sát, tổng hợp
Diện tích tự nhiên của xã Mỹ Chánh kém hơn xã Tân Thủy 53,11ha; cơ cấu sử dụng đất của xã Mỹ Chánh: nông nghiệp 84,89%, nuôi trồng thủy sản 1,32% và đất phi nông nghiệp 13,34%, rau màu không đáng kể. Các con số này phản ảnh sản xuất nông nghiệp là ngành chủ lực của địa phương và trong đó ẩn chứa nhiều điều chưa lường trước như: Sản xuất nông nghiệp chịu rủi ro về tự nhiên cao nhất, lao động khổ nhọc nhất, giá cả nơng sản mang tính hàng hóa thấp nhất và bấp bênh nhất, ...khả năng thoát nghèo thấp nhất, tái nghèo cao nhất.
- Dân số, giới tính và lao động là chủ thể của xã hội, thơng qua số liệu về tình hình này để có thể các ngành chức năng dự báo cho những năm tiếp theo về các điều kiện. Tình hình trên được ghi nhận:
Bảng 4. 9: Tình hình dân số, giới tính và lao động của xã Mỹ Chánh
Tiêu thức Lượng (người) Kết cấu %
Ghi chú
2. Tổng số dân 8.809 100,00
2.1 Nam 4.301 48,83
2.2 Nữ 4.508 51,17
3. Lao động ngoài tuổi 3.579 40,63
4. Lao động trong tuổi 5.230 59,37 Trong đó nữ: 2.685
4.1 Lao động nơng nghiệp 3.661 70,00
4.2 Lao động công nghiệp 920 17,29
4.3 Lao động ngồi cơng-nơng 649 12,71
Nguồn: Khảo sát, tổng hợp
Qua số liệu trong bảng cho thấy cơ cấu giới tính của Mỹ Chánh phổ biến của ữ có tỷ trọng cao hơn nam 2,34%. Lao động trong tuổi 59,37% là biểu hiện
lực lượng lao động dồi dào, tiềm năng tạo ra của cải vật chất cho xã hội ngày càng nhiều; tuy vậy lao động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm đến 70%, có thể nói rằng địa phương thuần nông, mà lĩnh vực nông nghiệp chịu nhiều tổn thương và nặng nề hơn các lĩnh vực khác.
- Trình độ chuyên môn của người lao động được đo lường qua bằng cấp, được học tập từ các trường, trình độ chuyên môn càng cao, khả năng tạo ra năng suất lao động cao, vì vậy thu nhập có xu hướng tăng theo và điều kiện tìm việc làm cũng dễ dàng. Phản ảnh tình hình đó, qua khảo sát có số liệu trong bảng 3.9.
Bảng 4. 10: Trình độ chun mơn của lao động trong tuổi xã Mỹ Chánh
Tiêu thức Lượng
(người) Kết cấu %
So sánh tổng lao
động trong tuổi % Ghi chú
Trình độ chun mơn 673 100,00 12,87 -
1.Trung cấp chuyên nghiệp 186 27,64 3,56 Nam: 104, nữ: 82
2. Cao đẳng 255 37,89 4,86 Nam:123, nữ: 132
3. Đại học 232 34,47 4,44 Nam: 124, nữ: 108
4. Sau đại học 0 0,00 0,00 -
Nguồn: Khảo sát, tổng hợp
Bằng số liệu của bảng 4.10, nói lên lao động qua đào tạo so với lao động trong tuổi cũng có 12,78%; trong đó trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học so với lao động trong tuổi chưa có bậc đào tạo nào đến 5%; đặc biệt sau đại học 0%. Điều đó nói lên khơng những lao động phổ thơng là chủ yếu, mà cịn cho biết khả năng cải thiện thu nhập là vơ vàng khó khăn.
- Một số tình hình cơ bản khác của xã Mỹ Chánh
Bảng 4. 11: Tình hình cơ bản một số lĩnh vực của xã Mỹ Chánh
Tiêu thức Đơn vị tính Lượng Ghi chú
1. Điều kiện sản xuất - - -
1.1 Tổng số máy móc nơng cụ Cái/chiếc 120 -
1.2 Tổng đàn gia súc Con 5520 -
1.3Trâu bò lấy thịt, sữa, con Con 1128 -
1.4 Tổng đàn gia cầm Con 61258 -
2. Tỷ số hộ sử dụng điện lưới % 99,3 -
3. Tỷ lệ hộ có hố xí hợp vệ sinh % 75,49 -
4. Tỷ lệ hộ dùng nước máy % 63 -
Tiêu thức Đơn vị tính Lượng Ghi chú
6. Hộ có phương tiện truyền thơng % 100 -
7. Số trường học Trường 3 -
8. Số trạm y tế Trạm 1 Phòng khám khu vực
9. Giao thông nông thôn km 25 -
10. Nhà ở cấp 1-4 Cấp 18164 -
11. Nhà ở cấp trên cấp 4 Cấp 132 -
12. Cửa hiệu kinh doanh Cửa hiệu 120 -
Nguồn: Khảo sát, tổng hợp
Một vài số liệu trên bảng 4.11 cho thấy ở xã Mỹ Chánh, tình hình này địi hỏi triển khai và thực hiện nông thôn mưới càng sớm càng tốt để có thể cải thiện mức thu nhập của người dân thơng qua chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trong đó cơ cấu lại lao động là chủ yếu để năng cao năng suất lao động trong nơng nghiệp.
- Thu nhập bình qn, là tiêu chí quan trong bậc nhất, đây là thước đo xem xét có rơi vào chuẩn nghèo hoặc cận nghèo, để có chính sách trợ giúp theo quy định. Tình hình thu nhập của xã Mỹ Chánh, qua khảo sát có số liệu trong bảng 3.11.
Bảng 4. 12: Thu nhập và tình hình nghèo của người dân xã Mỹ Chánh
Đơn vị tính Số lượng Thu nhập bình qn/người/năm Tr đồng 22
1. Ngành nông nghiệp Người 20
2. Ngành công nghiệp Người 22
3. Ngồi cơng – nông nghiệp Người 24
4. Tỷ lệ hộ nghèo % 7,16
5. Tỷ lệ hộ khá % 93,84
Nguồn: Khảo sát, tổng hợp
Thu nhập bình quân xã Mỹ Chánh năm 2014 là 22 triệu là khá cao, qua đó cho thấy mặc dù sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, nhưng thực tế địa phương này phát triển ngành chăn nuôi (phân ngành của nông nghiệp) rất mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng, đặc biệt là ni con bị và vịt chạt đồng.
4.1.3 So sánh một số chỉ tiêu quan trọng giữa xã Tân Thủy đã thực hiện NTM và xã Mỹ Chánh chưa thực hiện NTM. NTM và xã Mỹ Chánh chưa thực hiện NTM.
Việc so sánh, khơng cùng điều kiện cho kết quả có ý nghĩa khơng cao, nhưng đề tài không chú trọng ở các điều kiện, mà chỉ tập trung làm rõ sự khác nhau về thu
nhập của người dân, dưới sự tác động của chương trình mục tiêu quốc gia về NTM, mặc dù còn quá sớm để khẳng định, sắp xếp vai trị của các tiêu chí; tuy nhiên chờ