2.3. Thực trạng hoạt động nghiệp vụ bao thanh toán của Ngân hàng TMCP
2.3.1.5. Biểu phí dịch vụ, lãi suất bao thanh toán
Lãi suất bao thanh toán là: lãi suất căn cứ theo lãi suất cho vay ngắn hạn thông thường của Vietcombank tại thời điểm bao thanh tốn, lãi được tính trên mức ứng trước cho bên bán và số ngày thực tế kể từ ngày ứng tiền trước đến ngày thanh toán các khoản phải thu.
Tiền lãi được thanh toán tự động sau khi bên người mua/nhà nhập khẩu thanh tốn khoản phải thu và được tính theo cơng thức:
(Số tiền ứng trƣớc x Số ngày sử dụng vốn thực tế x Lãi suất) / 30 ngày.
Trường hợp ngày đáo hạn khoản phải thu là ngày nghỉ, thì ngày đến hạn thanh tốn là ngày làm việc kế tiếp và lãi vẫn được tính cho đến ngày thực tế thanh toán khoản phải thu.
Thứ hai, phí bao thanh tốn
Phí dịch vụ bao thanh tốn là số phần trăm giá trị khoản phải thu. Số tiền phí này người bán hàng thanh tốn tồn bộ cho bên ngân hàng một lần vào thời điểm giải ngân.
Bên phía ngân hàng khơng có trách nhiệm hồn lại phí và lãi bao thanh tốn trong bất kỳ trường hợp bất kỳ nào.
Biểu phí cung ứng dịch vụ bao thanh toán do Vietcombank như sau:
Bảng 2.5: Biểu phí cung ứng dịch vụ bao thanh tốn của VCB (2008 – 2013)
STT DỊCH VỤ MỨC PHÍ/ LÃI SUẤT
I Bao thanh toán trong nƣớc
1 Sản phẩm STANDARD DOMESTIC
1.1 Phí theo dõi và thu nợ 0,10% - 0,20%/ Doanh số BTT 1.2 Cho vay ứng trước Lãi suất chiết khấu + Biên độ 0-1% 2 Sản phẩm PREMIUM DOMESTIC
2.1 Phí theo dõi và thu nợ 0,10% - 0,20%/ Doanh số BTT
2.2 Cho vay ứng trước Lãi suất cho vay ngắn hạn + Biên độ 0-1%
II Bao thanh toán xuất nhập khẩu
1.1 Phí quản lý 0.10%- 0.20%/ doanh số BTT
1.2 Phí xử lý hóa đơn 0-10 USD/ hóa đơn hoặc phiếu ghi có
1.3 Phí đại lý bao thanh tốn bên mua Theo thơng báo của đại lý
1.4 Lãi suất ứng trước
1.4.1 Đối với trường hợp bao thanh tốn có bảo đảm rủi ro tín dụng
Lãi suất chiết khấu do VCB công bố từng thời kỳ + biên độ (0%-1%) 1.4.2 Đối với trường hợp bao thanh tốn
khơng có bảo đảm rủi ro tín dụng
Lãi suất cho vay thương mại ngắn hạn do VCB công bố từng thời kỳ + biên độ (0%- 1%)
2 Khi Vietcombank là đại lý bên mua
2.1 Phí thu nợ 0.20% -0.50%/ doanh số BTT
2.2 Phí đảm bảo rủi ro tín dụng (đã bao gồm phí thu nợ)
0.50% - 1.5%/doanh số BTT bảo đảm
2.3 Phí xử lý hóa đơn 0-10 USD / hóa đơn hoặc phiếu ghi có
(Nguồn: Quy chế hoạt động bao thanh toán của VCB)
2.3.2. Phân tích thực trạng hoạt động bao thanh toán của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam
2.3.2.1. Quy mơ bao thanh tốn của VCB
Hoạt động bao thanh toán của VCB trong giai đoạn vừa qua có nhiều điểm tương đồng với tình hình chung của thị trường bao thanh toán Việt Nam. Quy mơ bao thanh tốn của VCB trong giai đoạn 2008 – 2013 đều tăng qua các năm, chỉ riêng trong năm 2010 và 2012, hoạt động bao thanh tốn có sự giảm sút.
Doanh số bao thanh toán và thị phần bao thanh toán
Bảng 2.6: Doanh số bao thanh toán của VCB (2008 – 2013)
Đơn vị tính: nghìn Euro, %
Năm
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Bao thanh toán
nội địa VCB 36.711 37.369 26.117 28.439 25.514 29.395 Bao thanh toán
XNK VCB 2.179 3.429 5.836 7.026 5.838 20.720
Tổng DS BTT
VCB 38.890 40.798 31.953 35.465 31.352 50.115 Tăng trưởng hàng
năm (BTT nội địa
VCB) 1,79% -30,11% 8,89% -10,28% 15,21% Tăng trưởng hàng năm (BTT XNK VCB) 57,37% 70,20% 20,39% -16,91% 254,92% Tăng trưởng hàng năm BTT VCB 5% -22% 11% -12% 60% Tỷ trọng BTT nội địa/VCB 94% 92% 82% 80% 81% 59% Tỷ trọng BTT XNK/VCB 6% 8% 18% 20% 19% 41% DS Bao thanh toán VN 85.000 95.000 65.000 67.000 61.000 100.000 Tỷ trọng BTT VCB/VN 46% 43% 49% 53% 51% 50%
(Nguồn: Báo cáo nghiệp vụ bao thanh toán của VCB và www.fci.nl)
Từ bảng 2.6 ta có thể thấy sự thay đổi doanh số bao thanh toán của VCB giai đoạn 2008 – 2013 gần giống xu hướng thay đổi của doanh số bao thanh toán tại Việt Nam. Năm 2009 doanh số bao thanh toán tăng nhẹ 5% so với năm 2008. Năm 2010 doanh số bao thanh toán của VCB giảm sút đáng kể (giảm đến 22%). Lý do chạy đua lãi suất giữa các NHTM trong thời gian đó dẫn đến doanh số bao thanh tốn nội địa của VCB giảm mạnh đến hơn 30%, ảnh hưởng đến doanh số bao thanh toán của ngân hàng. Từ năm 2011, VCB đã có chính sách quản lý ổn định hơn nên
bao thanh toán lại giảm 12% so với năm 2011. Đến năm 2013 tăng đến 60% so với năm trước, đạt mốc trên 50 triệu Euro. Điều này cho thấy dịch vụ bao thanh toán tại VCB thời gian gần đây đang phát triển rất khả quan. Bảng 2.6 cũng cho ta thấy mặc dù ngày càng nhiều NHTM và các tổ chức tham gia vào cung ứng dịch vụ này nhưng VCB vẫn giữ được vị thế đứng đầu của mình tại Việt Nam, tỷ trọng bao thanh toán của VCB so với cả nước qua các năm chiếm gần hoặc hơn một nửa thị phần cả nước.
Về bao thanh toán nội địa sau năm 2010 bị sụt giảm doanh số đáng kể, các năm tiếp theo tình hình đã có biến chuyển tích cực, năm 2013 tăng đến 15,21%. Tuy nhiên mức tăng của bao thanh tốn nội địa so với bao thanh tốn XNK cịn khá ít. Điều này cho thấy các biến động của nền kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động bao thanh toán nội địa. Trong khi đó, doanh số bao thanh tốn XNK lại tăng nhanh và đều đặn trong các năm qua. Điển hình là tốc độ tăng trưởng của năm 2009 là 57,37%, năm 2010 là 70,20% và năm 2013 là 254,92%. Qua đó cho thấy VCB có nhiều lợi thế phân khúc trong thị trường này.
Xu hướng thay đổi doanh số bao thanh toán của VCB được thể hiện qua biểu đồ 2.2 sau:
Biểu đồ 2.2: Doanh số bao thanh toán của VCB (2008 – 2013)
Doanh số bao thanh toán quốc tế của VCB tăng trưởng liên tục trong giai đoạn 2008 - 2013. Điều này chứng tỏ nghiệp vụ bao thanh toán XNK của VCB ngày càng chuyên nghiệp hơn, đáp ứng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp XNK. Mặc dù vậy, doanh số bao thanh toán quốc tế vẫn chiếm tỷ trọng quá nhỏ trong cơ cấu (năm 2013 chiếm 24% tổng doanh số) cho nên tổng doanh số bao thanh toán chủ yếu biến đổi theo xu hướng thay đổi của doanh số bao thanh toán nội địa.
Là ngân hàng đứng đầu về lĩnh vực thương mại quốc tế, VCB đã chứng tỏ khả năng của mình trong thị trường bao thanh toán quốc tế. Trong giai đoạn này, mặc dù có rất nhiều NHTM và ngân hàng nước ngồi cung cấp sản phẩm bao thanh tốn quốc tế tại Việt Nam nhưng doanh số bao thanh tốn của VCB ln chiếm thị phần đáng kể trong phân khúc thị trường này.
Bảng 2.7: Doanh số bao thanh toán XNK của VCB (2008 - 2013)
Đơn vị tính: nghìn Euro, %
Năm Chỉ tiêu
2008 2009 2010 2011 2012 2013
Bao thanh toán XK 2.125 3.306 5.570 6.454 5.196 18.026 Tăng trưởng hàng
năm BTT XK 56% 68% 16% -19% 247%
Bao thanh toán NK 54 123 266 572 642 2.694
Tăng trưởng hàng
năm BTT NK 128% 116% 115% 12% 319%
Tổng bao thanh toán
XNK 2.179 3.429 5.836 7.026 5.838 20.720 Tỷ trọng BTT XK/XNK 98% 96% 95% 92% 89% 87% Tỷ trọng BTT NK/XNK 2% 4% 5% 8% 11% 13% BTT XNK Việt Nam 5.024 5.013 25.142 25.000 21.000 80.000 Tỷ trọng BTT XNK/VN 43% 68% 23% 28% 28% 26%
Bảng 2.7 cho ta thấy trong phân khúc thị trường bao thanh toán quốc tế, Vietcombank luôn được nhắc tới với vị trí hàng đầu về doanh số lớn, cũng như lẫn tốc độ tăng trưởng của dịch vụ này qua các năm. Doanh số bao thanh toán XNK năm 2008 đạt gần 2,2 triệu Euro (gấp 3 lần so với năm 2007 với doanh số gần 700.000 Euro) và tới năm 2009 thì doanh số Vietcombank đã là gần 3,5 triệu Euro và tốc độ tăng trưởng gần 60%. Năm 2010 cũng là một năm thành công của bao thanh toán XNK, doanh số của hoạt động này tăng gấp 1,7 lần so với năm 2009. Năm 2012 doanh số bao thanh tốn XNK có giảm so với các năm trước, lý do bị ảnh hưởng bởi sự bất ổn nền kinh tế thế giới, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể. Con số bao thanh toán XNK năm 2013 cho thấy dấu hiệu tăng trưởng tốt của dịch vụ này. Cả bao thanh toán xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng gấp 2, gấp 3 lần so với năm trước. Điều đó chứng tỏ cho VCB đã có sự phát triển vượt bậc trong nghiệp vụ này.
Cũng từ bảng 2.7 cho ta thấy trong thời gian qua hoạt động bao thanh toán quốc tế của VCB chủ yếu là bao thanh toán xuất khẩu, tỷ trọng bao thanh tốn nhập khẩu cịn chiếm quá ít, mặc dù qua các năm tỷ trọng này có sự biến chuyển tăng dần cho loại hình bao thanh tốn nhập khẩu. Điều này cho thấy mặc dù cung cấp ra thị trường đa đạng nhiều loại hình bao thanh toán nhập khẩu nhưng VCB vẫn chưa chú trọng nhiều đến phát triển dịch vụ này.
Cũng như hầu hết các dịch vụ khác liên quan tới xuất nhập khẩu, dịch vụ bao thanh toán của Vietcombank đã chiếm một thị phần rất đáng kể trong các hợp đồng bao thanh toán xuất nhập khẩu của Việt Nam, có thời điểm VCB chiếm gần 70% thị phần bao thanh toán XNK (năm 2009). Trong những năm qua số lượng ngân hàng cung cấp dịch vụ bao thanh toán tăng lên đáng kể (trên 34 đơn vị) và nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến động mạnh do khủng hoảng tài chính, vì vậy giữ vững vị trí dẫn đầu về doanh số bao thanh tốn quốc tế là vấn đề đặt ra cho VCB. Doanh số bao thanh toán quốc tế của VCB qua các năm chiếm bình quân 26% thị phần bao thanh tốn cả nước. Đây là một thành cơng quan trọng trong nghiệp vụ bao thanh toán XNK của VCB.
Dƣ nợ bao thanh tốn bình qn
Bảng 2.8: Dƣ nợ bao thanh toán của VCB (2008 – 1013)
Đvt: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Dư nợ BTT 810.446 847.544 718.440 855.316 757.154 1.200.583 Tăng trưởng hàng năm (%) 5% -15% 19% -11% 59% Tổng dư nợ 112.792.965 141.621.126 176.813.906 209.417.633 241.167.308 274.314.209 Tỷ trọng dư nợ BTT/Tổng dư nợ 0,72% 0,60% 0,41% 0,41% 0,31% 0,44%
(Nguồn: Báo cáo nghiệp vụ bao thanh toán của VCB)
Từ bảng 2.8 cho ta thấy dư nợ bao thanh toán của VCB trong giai đoạn 2008 – 2013 có sự biến động lên xuống tùy theo từng năm. Năm 2009 tăng 5% so với năm 2008, chiếm 0,60% trong tổng dư nợ. Năm 2010 dư nợ bao thanh tốn có một sự sụt giảm (giảm 15% so với năm 2008) và chiếm 0,41% trong tổng dư nợ. Năm 2011 chỉ tiêu này tăng 19%, chiếm 0,41% trong tổng dư nợ. Năm 2012 dư nợ bao thanh toán lại giảm đến 11%, chiếm 0,31% trong tổng dư nợ. Năm 2013 chỉ tiêu này tăng khá cao, đến 59%, và chiếm 0,44% trong tổng dư nợ của VCB .
Xu hướng tăng giảm dư nợ bao thanh toán của VCB trong giai đoạn 2008 – 2013 được thể hiện qua biểu đồ 2.3 dưới đây:
Biểu đồ 2.3: Dƣ nợ bao thanh toán của VCB (2008 – 2013)
(Nguồn: Báo cáo nghiệp vụ bao thanh toán của VCB)
Số lƣợng hồ sơ bao thanh toán
Bảng 2.9: Số lƣợng hồ sơ bao thanh toán của VCB (2008 – 1013)
Đvt: bộ hồ sơ
Năm
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Số lượng hồ sơ 135 137 121 212 203 328
Tăng trưởng hàng năm
(%) 1,5% -11,7% 75,2% -4,2% 61,6%
(Nguồn: Báo cáo nghiệp vụ bao thanh toán của VCB)
Từ bảng 2.9 cho ta thấy số lượng hồ sơ bao thanh tốn của VCB có sự tăng qua các năm. Riêng năm 2010 và 2012 có sự giảm sút. Nếu năm 2009 chỉ tiêu này chỉ tăng 1,5% thì đến năm 2011 tăng đến 75% và đến năm 2013 tăng 61% so với năm trước. Điều này cho thấy khách hàng của VCB ngày càng quan tâm nhiều đến nghiệp vụ này.
Doanh thu bao thanh toán
Bảng 2.10: Doanh thu bao thanh toán của VCB (2008 – 1013)
Đvt: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Doanh thu BTT 33.554,14 36.125,42 31.963,05 44.241,57 34.030,42 52.149,94 Tăng trưởng hàng năm (%) 8% -12% 38% -23% 53% - Lãi 31.741,87 34.144,33 30.035,81 41.720,55 31.832,42 45.979,00 Tăng trưởng hàng năm (%) 8% -12% 39% -24% 44% - Phí 1.812,27 1.981,08 1.927,24 2.521,02 2.198,00 6.170,94 Tăng trưởng hàng năm (%) 9% -3% 31% -13% 181% DT từ Tín dụng 11.035.298 15.293.558 20.587.489 33.354.733 31.733.995 28.298.671 Tổng doanh thu 14.880.333 22.190.340 29.202.259 43.081.224 38.759.702 36.682.000 Tỷ trọng DT BTT/DT từ TD 0,30% 0,24% 0,16% 0,13% 0,11% 0,18% Tỷ trọng DT BTT/Tổng DT 0,23% 0,16% 0,11% 0,10% 0,09% 0,14%
(Nguồn: Báo cáo nghiệp vụ bao thanh toán của VCB)
Như ta đã nêu ở chương 1, doanh thu của nghiệp vụ bao thanh toán là từ lãi và phí bao thanh tốn. Từ bảng 2.10, cho ta thấy nguồn thu chủ yếu của dịch vụ bao thanh toán của VCB trong giai đoạn 2008 – 2013 là từ lãi bao thanh toán. Do vậy sự tăng giảm của chỉ tiêu này tác động rất lớn đến sự thay đổi của doanh thu bao thanh toán.
- Lãi: Năm 2009, lãi bao thanh toán tăng khá khiêm tốn, chỉ 8% so với năm 2008. Năm 2010 và 2012 chỉ tiêu này bị sụt giảm, cụ thể: năm 2010 giảm 12% (đạt 30.035,81 triệu đồng), năm 2012 giảm đến 23% (đạt 31.832,42 triệu đồng). Năm 2013 nguồn thu này lại có một sự tăng đáng kể, đến 53% (đạt . 45.979 triệu đồng)
- Phí: Giống như xu hướng thay đổi của lãi bao thanh tốn, nguồn thu từ phí bao thanh tốn cũng thay đổi theo từng năm. Nếu như năm 2012 giảm đáng kể đến 13% thì đến năm 2013 tăng khá cao đến 181%, đạt 6.170,94 triệu đồng.
Nhìn vào bảng 2.10, ta có thế thấy mặc dù doanh thu từ nghiệp vụ bao thanh tốn đã có những tiến bộ đáng ghi nhận nhưng tỷ trọng đóng góp trong doanh thu từ tín dụng cũng như tổng doanh thu của ngân hàng vẫn cịn khá ít, bình qn chỉ chiếm 0,19% trong doanh thu từ tín dụng và chiếm 0,14% trong tổng doanh thu.
Xu hướng thay đổi của doanh thu bao thanh toán của ngân hàng được thể hiện qua biểu đồ 2.4 sau:
Biểu đồ 2.4: Doanh thu bao thanh toán của VCB (2008 – 2013)
(Nguồn: Báo cáo nghiệp vụ bao thanh toán của VCB)
2.3.2.2. Mức độ rủi ro trong nghiệp vụ bao thanh toán của VCB
Bảng 2.11: Nợ xấu bao thanh toán của VCB (2008 – 1013)
Đvt: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Dư nợ BTT 810.446 847.544 718.440 855.316 757.154 1.200.583 Nợ xấu BTT 9.968 0 0 0 0 0 Tỷ lệ nợ xấu BTT 1,23% 0% 0% 0% 0% 0%
(Nguồn: Báo cáo nghiệp vụ bao thanh toán của VCB)
Dựa vào bảng số liệu 2.11 ta có thể thấy tình hình nợ xấu bao thanh tốn tại VCB đã có sự biến chuyển tích cực. Nếu như năm 2008 nợ xấu bao thanh toán của ngân hàng vẫn chiếm 1,23% dư nợ bao thanh tốn thì các năm sau con số này là bằng 0, cho thấy nghiệp vụ này tại ngân hàng là thật sự an toàn cũng như ngân hàng đã kiểm sốt tốt việc kinh doanh của mình.
2.3.3. Đánh giá việc thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam
2.3.3.1. Kết quả đạt được
Qua gần 10 năm hoạt động, nghiệp vụ bao thanh toán của VCB đạt được những thành công bước đầu rất đáng kể. Những kết quả đạt được có thể kể đến như sau:
Thứ nhất, quy mơ bao thanh tốn của ngân hàng tăng qua các năm.
Doanh số bao thanh toán chiếm tỷ trọng khá cao so với các ngân hàng khác (chiếm gần một nửa thị phần bao thanh toán cả nước). Mức độ tăng doanh số tuy không nhanh do ảnh hưởng bởi tình hình kinh tế chung của cả nước và thế giới nhưng vẫn tăng đều đặn qua các năm. Đây là một sự khởi đầu thuận lợi cho VCB phát triển và hoàn thiện nghiệp vụ bao thanh tốn của mình.
Các khoản thu từ nghiệp vụ bao thanh tốn (phí và lãi) tuy có thời gian bị sụt giảm nhưng đến năm 2013 mức tăng đáng kể, góp phần vào việc tăng nguồn thu cho ngân hàng.
Khách hàng ngày càng quan tâm nhiều hơn đến dịch vụ này so với các dịch vụ truyền thống của ngân hàng, thể hiện ở số lượng hồ sơ bao thanh tốn tăng qua các năm. Đây có thể được xem là thành cơng bước đầu trong việc phát triển nghiệp