Chương 3 và Chương 4 cho thấy Dự án Amoniac Phú Mỹ có tính khả thi về mặt kinh tế và tài chính. Chương 5 này sẽ phân tích liệu Chính phủ có nên sử dụng DNNN với vốn nhà nước chi phối như hiện nay để đầu tư vào Dự án Amoniac hay nên khuyến khích sự tham gia của nguồn vốn ngoài nhà nước.
5.1. Thực rạn các hình h c ầ ư Dự án ron lĩnh ực lọc hóa dầ ại Việ Nam
Đầu tiên, ta cần xem xét thực tế các hình thức đầu tư trong lĩnh vực cơng nghiệp lọc hóa dầu tại Việt Nam từ trước đến nay. Theo tổng hợp của tác giảtừ năm 1988 cho đến năm 2013 (xem tại Phụ lục 15), các hình thức đầu tư của tất cả các Dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp lọc hóa dầu tại Việt Nam được phân thành hai nhóm chính:
i) Thứ nhất là nhóm hình thức sử dụng nguồn vốn nhà nước (bao gồm hình thức DNNN 100% vốn nhà nước và hình thức DNNN cổ phần hóa với vốn nhà nước chiếm đa số);
ii) Thứ hai là nhóm hình thức sử dụng vốn ngoài nhà nước (đến từ nguồn vốn FDI bao gồm hai hình thức là hình thức liên doanh nước ngồi và hình thức 100% vốn nước ngồi).
Ta thấy rằng nhóm hình thức đầu tư của tư nhân trong nước vào lĩnh vực cơng nghiệp hóa dầu khơng có trong giai đoạn 1988-2013, điều này cũng phù hợp với thực tế là các dự án trong ngành cơng nghiệp hóa dầu cần nguồn vốn đầu tư lớn, nhập khẩu công nghệ từ nước ngoài trong khi các doanh nghiệp tư nhân trong nước chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Nhóm hình thức sử dụng nguồn vốn nhà nước rơi vào các Dự án không khả thi về mặt tài chính như NMLD Dung Quất (hình thức DNNN 100% vốn nhà nước), Dự án Đạm Cà Mau (hình thức DNNN 100% vốn nhà nước) với IRR = 6,8% và NPV@10%= -102 triệu USD (theo PVN, 2006) hoặc Dự án Đạm Phú Mỹ (hình thức DNNN cổ phần hóa với vốn nhà nước chi phối do theo tính tốn trong giai đoạn nghiên cứu khả thi là lỗ, nên việc kêu gọi FDI đầu tư khơng thành cơng, sau đó trong giai đoạn đi vào vận hành thì có lợi nhuận do giá phân bón tăng nhanh, nên việc cổ phần hóa đã thu hút được nguồn vốn tư nhân).
Nhóm hình thức sử dụng nguồn vốn ngồi nhà nước (đến từ nguồn vốn FDI) bao gồm hình thức liên doanh nước ngồi và 100% vốn nước ngồi, trong đó, hình thức liên doanh chiếm đa số hơn. Xét về mặt tổng thể tất cả các dự án đầu tư trong lĩnh vực cơng nghiệp lọc hóa dầu tại Việt Nam từ 1988 cho đến nay, nhóm hình thức sử dụng nguồn vốn ngồi nhà nước chiếm đa số hơn với số lượng dự án đầu tư cao hơn so với nhóm hình thức sử dụng nguồn vốn nhà nước.
5.2. Ph n ích các hình h c ầ ư cho Dự án Amoniac 5.2.1. Hình h c ầ ư sử d n n ồn ốn nh nước