Kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa doanh nghiệp ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 46 - 48)

2.1.3.2 .Cơ cấu tổ chức quản lý của từng chi nhánh

2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV (2014) (Nguồn: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt nam) (Nguồn: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt nam)

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

(Đã kiểm tốn) (Đã kiểm tốn) (Đã kiểm tốn) (Đã kiểm tốn) Tổng doanh thu(*) 44,557,111,000 46,309,256,000 42,930,192,000 43,984,255,000 Tổng lợi nhuận trước

thuế 4,219,873,000 4,324,790,000 5,289,956,000 6,297,033,000 Tổng chi phí 31,918,155,000 33,102,466,000 28,980,070,000 27,139,993,000 Lợi nhuận rịng 3,209,162,000 3,264,599,000 4,030,709,000 4,947,887,000

Tổng tài sản

Tổng tài sản 405,755,454,000 484,784,560,000 548,386,083,000 650,340,373,000 Tiền cho vay 288,079,640,000 334,009,142,000 384,889,836,000 439,070,127,000 Đầu tư chứng khốn 31,683,520,000 48,964,824,000 68,072,438,000 91,816,995,000 Gĩp vốn và đầu tư dài

hạn 3,676,711,000 3,851,763,000 4,392,749,000 4,782,587,000 Tiền gửi 240,507,630,000 303,059,537,000 338,902,132,000 440,471,589,000 Vốn chủ sở hữu 24,390,455,000 26,494,446,000 32,039,983,000 33,371,267,000

Để đáp ứng nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, BIDV đẩy mạnh cơng tác huy động vốn thơng qua nhiều kênh khác nhau bao gồm: đa dạng hĩa các sản phẩm dịch vụ tiện ích nhằm tăng cường nguồn vốn huy động từ các cá nhân và các tổ chức kinh tế, gồm cả phát hành chứng chỉ tiền gửi và chứng khốn nợ dài hạn; tham gia các hoạt động trên thị trường liên ngân hàng, vay các tổ chức tín dụng khác cũng như nhận tiền gửi bằng Đồng Việt Nam và ngoại tệ; huy động nguồn vốn từ Bộ tài chính, Kho bạc nhà nước. Theo đĩ, nguồn vốn huy động của BIDV bao gồm (i) Tiền gửi của khách hàng (bán lẻ và doanh nghiệp), (ii) Phát hành giấy tờ cĩ giá, (iii) Tiền gửi và vay từ các ngân hàng khác và (iv) Tiền gửi và vay từ NHNN và Bộ Tài chính.

Nhìn chung từ giai đoạn năm 2011- 2012, tổng doanh thu của BIDV tăng đều qua các năm, tuy nhiên, đến năm 2013, trước ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thì tổng doanh thu trong năm này đã giảm đáng kể so với năm 2012. Tuy nhiên, trước sự linh hoạt và điều tiết tốt của Ban lãnh đạo BIDV vẫn tăng trưởng lợi nhuận rịng từ năm 2011-2014.

Tiền gửi của khách hàng luơn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng Nguồn vốn huy động (khoảng 60% tổng nguồn) cụ thể lần lượt chiếm 62%, 66%, 65%, 71% tổng nguồn của các năm 2014, 2013, 2012 và 2011. Trong đĩ, cả tiền gửi khách hàng doanh nghiệp và cá nhân đều tăng trưởng ổn định trong những năm gần đây, gĩp phần xây dựng nền tảng khách hàng bền vững. Tính đến ngày 31/12/2014, cĩ xấp xỉ 96,9% tài khoản tiền gửi của BIDV của khách hàng cá nhân, 3,1% từ khách hàng doanh nghiệp.

BIDV cĩ kế hoạch mở rộng thị trường tiền gửi, củng cố nền tảng khách hàng hiện cĩ và phát triển khách hàng mới để nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường. Ngân hàng tiếp tục nghiên cứu nhu cầu khách hàng để thiết kế các sản phẩm phù hợp, đưa ra mức lãi suất và phí dịch vụ cạnh tranh. Ngồi ra, BIDV cĩ đội ngũ chuyên viên kinh doanh chuyên nghiệp để tìm kiếm khách hàng mới và giới thiệu sản phẩm dịch vụ. Để nâng cao thương hiệu của BIDV trong cơng chúng, BIDV đã cĩ kế hoạch phát triển thương hiệu, củng cố thị trường và các hoạt động quảng cáo và marketing.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa doanh nghiệp ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)