Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,907 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted S1 7,4867 5,984 ,782 ,887 S2 7,6018 6,867 ,777 ,887 S3 7,5044 5,949 ,844 ,861 S4 7,5133 6,752 ,780 ,885
Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS
Theo bảng 4.5, ta thấy thang đo có thể so sánh đƣợc cấu thành bởi 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo cho thấy tƣơng quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0.777 đến 0.844, đều lớn hơn 0.3 và hệ số cronbach alpha = 0.907 > 0.6. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.
Vậy, sau khi đánh giá độ tin cậy, số lƣợng thuộc tính cuối cùng của thang đo chính thức chất lƣợng thơng tin BCTC là 18.
4.1.2 Đánh giá giá trị thang đo
Những thang đo sau khi đã đánh giá độ tin cậy ở mục 4.1.1 trên đây sẽ tiếp tục đƣợc đánh giá trị thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA).
Theo Nguyễn Trọng Nguyên (2015), Để đánh giá giá trị thang đo, cần xem xét 3 thuộc tính quan trọng trong kết quả EFA:
+ Số lƣợng nhân tố trích đƣợc đƣợc xác định bởi tiêu chí Eigenvalue. Với tiêu chí này, số lƣợng nhân tố đƣợc xác định ở nhân tố dừng có Eigenvalue >= 1 (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
+ Trọng số nhân tố: trong phân tích nhân tố, trọng số nhân tố của một biến trên nhân tố mà nó là một biến đo lƣờng sau khi quay nhân tố phải cao và các trọng số trên nhân tố mà nó khơng đo lƣờng phải thấp. Đạt đƣợc điều kiện này thang đo đạt đƣợc giá trị hội tụ (Nguyễn Đình Thọ, 2011)
+ Tổng phƣơng sai trích: khi đánh giá kết quả EFA, cần xem xét phần tổng phƣơng sai trích. Tổng này thể hiện các nhân tố trích đƣợc bao nhau phần trăm của các biến đo lƣờng. Nếu tổng này đạt đƣợc từ 50% trở lên là đƣợc, còn từ 60% trở lên là tốt. Thỏa mãn đƣợc điều kiện này, có thể kết luận mơ hình EFA là phù hợp
Sau khi thực hiện kiểm định, ta có kết quả sau