Những mặt đạt đƣợc và những tồn tại trong quản lý chi đầu tƣ phát triển của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước tỉnh cà mau (Trang 82)

triển của ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Cà Mau

4.5.1. Các chủ thể quản lý

+ Sở kế hoạch và Đầu tư

Sở Kế hoạch và Đầu tƣ giữ vai trị chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính các dự án đầu tƣ của ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Cà Mau; xây dựng danh mục dự án, dự toán, phƣơng án phân bổ dự toán chi đầu tƣ phát triển hàng năm cho từng chƣơng trình, dự án phù hợp với tổng mức đầu tƣ và cơ cấu đầu tƣ theo ngành, lĩnh vực; xây dựng kế hoạch điều chỉnh phân bổ vốn chi đầu tƣ phát triển hằng năm.

Bên cạnh đó, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ làm đầu mối chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính thực hiện kiểm tra, giám sát, thanh tra, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ phát triển của các chƣơng trình, dự án trên địa bàn.

Ngồi ra, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ chịu trách nhiệm thẩm định, kiểm tra, thanh tra công tác đấu thầu các dự án đầu tƣ của ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Cà Mau.

+ Sở Tài chính

Sở Tài chính có nhiệm vụ phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tổng hợp kế hoạch các dự án đầu tƣ của ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Cà Mau; xây dựng danh mục dự án, dự toán, phƣơng án phân bổ dự toán chi đầu tƣ phát triển hàng năm cho từng chƣơng trình, dự án phù hợp với mức đầu tƣ và cơ cấu đầu tƣ theo ngành, lĩnh vực; xây dựng kế hoạch điều chỉnh phân bổ vốn chi đầu tƣ phát triển hằng năm;

Bên cạnh đó, Sở Tài chính có nhiệm vụ kiểm tra Kho Bac nhà nƣớc, các chủ đầu tƣ, nhà thầu về tình hình thực hiện kế hoạch vốn, sử dụng vốn, thanh quyết tốn vốn đầu tƣ của ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Cà Mau để có giải pháp xử lý các trƣờng hợp vi phạm;

Ngồi ra, Sở Tài chính cịn tham gia về chủ trƣơng đầu tƣ; thẩm định các dự án đầu tƣ theo chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh; kiểm tra việc thực hiện các chính

sách bồi thƣờng giải phóng ặt bằng, hỗ trợ và tái định cƣ khi thu hồi đất cho các dự án đầu tƣ phát triển.

+ Kho bạc Nhà nước

Kho Bạc Nhà nƣớc có nhiệm vụ kiểm sốt thanh tốn các dự án căn cứ trên kế hoạch vốn đã đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định hàng năm, kiểm tra các chủ đầu tƣ, nhà thầu về tình hình sử dụng vốn.

Khi nhận hồ sơ đề nghị thanh toán của chủ đầu tƣ, Kho Bạc Nhà nƣớc tiến hành kiểm tra chất pháp lý và hợp lệ của chứng từ, sau đó thực hiện trả tiền cho ngƣời thụ hƣởng căn cứ trên hồ sơ và các điều khoản thanh toán đƣợc quy định trong hợp đồng.

Kho Bạc Nhà nƣớc thực hiện kiểm soát thanh toán cho chủ đầu tƣ, bao gồm thanh tốn tạm ứng và thanh tốn khối lƣợng hồn thành với các quy tắc sau:

- Số vốn thanh tốn cho từng cơng việc, hạng mục cơng trình, cơng trình khơng đƣợc vƣợt dự tốn đƣợc duyệt hoặc giá gói thầu; số vốn thanh tốn cho dự án khơng đƣợc vƣợt kế hoạch vốn cả năm đã bố trí cho dự án; tổng số vốn thanh toán cho dự án không vƣợt tổng mức đầu tƣ đã đƣợc duyệt.

- Thực hiện thanh toán trƣớc, kiểm soát sau đối với từng lần thanh tốn của cơng việc, hợp đồng thanh toán nhiều lần; kiểm soát trƣớc thanh toán sau đối với cơng việc, hợp đồng thanh tốn 01 lần và lần thanh tốn cuối cùng của cơng việc, hợp đồng thanh toán nhiều lần.

4.5.2. Những mặt đạt đƣợc

- Về xây dựng danh mục dự án, dự toán, phân bổ dự toán chi đầu tư phát triển:

Danh mục dự án đƣợc xây dựng đảm bảo về mặt chủ trƣơng đầu tƣ, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch xây dựng;

Việc phân bổ vốn đƣợc ƣu tiên tập trung cho các dự án hoàn thành, dự án chuyển tiếp, hạn chế đầu tƣ mới nhằm khắc phục tình trạng đầu tƣ nhà trải, đẩy nhanh tiến độ đƣa cơng trình vào sử dụng và giảm thiểu nợ đọng xây dựng cơ bản;

Việc rà soát tiến độ thi cơng, tình hình giải ngân vốn đã đƣợc thực hiện nghiêm, kịp thời đề xuất phƣơng án điều chuyển vốn giúp phân bổ vốn hợp lý hơn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

- Về kiểm soát thanh toán:

Kết quả giải ngân vốn cho đầu tƣ phát triển đạt tỷ lệ ngày càng cao qua các năm;

Công tác kiểm soát trƣớc, trong và sau khi thanh toán hợp đồng đã góp phần loại bỏ bớt các chi phí bất hợp lý, góp phần chống thất thốt, lãng phí vốn đầu tƣ;

Cơ chế giao dịch một cửa và quy định cụ thể trình tự, tài liệu, thời gian giải quyết của các quy trình thanh tốn cũng nhƣ trách nhiệm của từng bộ phận nghiệp vụ giúp tăng tính cơng khai, minh bạch, tránh tiêu cực.

4.5.3. Những tồn tại

- Về xây dựng danh mục dự án, dự toán, phân bổ dự toán chi đầu tư phát triển:

Nhu cầu đầu tƣ đƣợc tổng hợp các huyện, thành phố, các ban trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh lên, cùng với việc chú trọng gia tăng quy mô đầu tƣ khiến danh mục đầu tƣ ngày càng dài và dự toán đầu tƣ thƣờng vƣợt xa khả năng ngân sách;

Dự toán chƣa gắn với nguồn lực nên nhiều dự án đã đƣợc quyết định nhƣng khơng bố trí đƣợc vốn dẫn đến không thể triển khai hoặc triển khai chậm;

Thứ tự ƣu tiên, trọng tâm, trọng điểm chƣa đƣợc xác định tốt.

- Về công tác quản lý đầu tư:

Vốn tạm ứng chi phí đền bù giải phóng mặt bằng do Ban đền bù giải phóng mặt bằng (đơn vị đƣợc thuê để tổ chức đền bù) nắm giữ nên dễ phát sinh tiêu cực;

Việc điều chỉnh tăng tổng mức đầu tƣ các dự án còn diễn ra khá phổ biến; Công tác đấu thầu cịn hạn chế khơng đảm bảo về chất lƣợng, việc chỉ định thầu, lựa chọn nhà thầu có giá thấp mà khơng quan tâm đến chất lƣợng còn xảy ra phổ biến;

Theo số liệu Kho Bạc Nhà nƣớc, hầu hết chủ đầu tƣ và nhà thầu triển khai dự án chậm tiến độ so với kế hoạch.

- Về kiểm sốt thanh tốn:

Chƣa có biện pháp để các chủ đầu tƣ cân bằng khối lƣợng đề nghị thanh toán hàng tháng trong năm nên phần lớn các dự án đầu năm thi công chậm, chỉ tập trung thi công nƣớc rút vào cuối năm để kịp rút vốn từ ngân sách;

Theo thống kê của Kho Bạc Nhà nƣớc trung bình tháng 12 hàng năm khối lƣợng đã đƣợc thực hiện gửi đến Kho Bạc Nhà nƣớc chiếm đến 30% giá trị khối lƣợng thực hiện của cả năm. Thời hạn kiểm soát thanh toán của Kho Bạc Nhà nƣớc chỉ đến hết ngày 31 tháng 01 năm sau, do đó các bộ thanh tốn phải tăng cƣờng độ làm việc và kéo dài thời gian làm việc trong ngày, điều này tất yếu cũng ảnh hƣởng đến hiệu quả kiểm soát thanh toán tại Kho Bạc Nhà nƣớc;

Việc tạm ứng vốn chƣa gắn với ràng buộc thi hành nghĩa vụ của nhà thầu, mức tạm ứng cao tạo ra các hệ lụy: Nhà thầu chiếm dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc, nhà thầu khơng tích cực triển khai thi công, mức tạm ứng vƣợt quá xa khối lƣợng thực hiện dẫn đến việc đánh giá kết quả giải ngân khơng đúng với tình hình hoạt động đầu tƣ phát triển.

* Kết luận chƣơng 4

Chƣơng này đi sâu tìm hiểu thực trạng chi đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 – 2015 để từ đó phân tích hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của hoạt động đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Cà Mau giai đoạn này; đồng thời xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả chi đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Cà Mau, tìm hiểu thực trạng quản lý chi đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Cà Mau.

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua kết quả nghiên cứu có thể tóm tắt về hiệu quả chi đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 – 2015 nhƣ sau:

5.1.1. Ƣu điểm

- Về hiệu quả các dự án đầu tư:

Đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Cà Mau đã góp phần đáng kể trong việc xây dựng mới cũng nhƣ cải tạo, nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật và xã hội của tỉnh Cà Mau, nâng cao nâng lực kinh tế cũng nhƣ giải quyết các nhu cầu về dân sinh, xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà.

- Về cơ chế chính sách:

Ủy ban nhân dân tỉnh, các sở, ban ngành đã tuân thủ nghiêm các quy định, các văn bản pháp quy của Nhà nƣớc về đầu tƣ công, thực hiện đầy đủ các thủ tục theo quy định;

Cải cánh hành chính trong lĩnh vực đầu tƣ đƣợc đẩy mạnh, thời gian giải quyết các thủ tục hành chính đƣợc rút ngắn.

- Về quy trình đầu tư:

Các dự án đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc đảm bảo về mặt chủ trƣơng đầu tƣ, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng. Tất cả các dự án đã đƣợc Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét, chấp thuận về chủ trƣơng đầu tƣ trƣớc khi bố trí kế hoạch vốn để thực hiện.

- Về giám sát đầu tư:

Ủy ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo nghiêm việc rà sốt tiến độ thi cơng, tình hình giải ngân vốn của các dự án, kịp thời chỉ đạo điều chuyển vốn nhằm thúc đẩy tiến độ thực hiện của các dự án, phân bổ vốn hợp lý hơn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Công tác giám sát cộng đồng đƣợc đẩy mạnh, sự tham gia của ngƣời dân và các đối tƣợng thụ hƣởng khác vào quá trình theo dõi, giám sát đƣợc phát huy nhằm kịp thời phát hiện, xử lý sai phạm, chống thất thoát, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

5.1.2. Hạn chế

- Về hiệu quả các dự án đầu tư:

Hoạt động chi đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 – 2015 chƣa thực sự đạt hiệu quả kinh tế. Cụ thể, hệ số ICOR còn cao cho thấy hiệu quả sử dụng vốn chƣa tốt và khi phân tích lợi ích – chi phí nhiều dự án cũng thể hiện sự kém hiệu quả.

- Về quy trình đầu tư:

Quy hoạch đầu tƣ chƣa có tầm nhìn xa chiến lƣợc, cịn mang tính chủ quan; Đầu tƣ thiếu tính bền vững, dàn trải, thiếu đồng bộ, chƣa kết nối đƣợc các cơng trình hạ tầng để phát huy hiệu quả tổng thể, gây lãng phí và kém hiệu quả;

Chậm tiến độ là tình trạng chung của hầu hết các dự án đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Cà Mau, làm tăng giá trị cơng trình so với dự tốn ban đầu, gây thâm hụt ngân sách và giảm hiệu quả sử dụng vốn;

Vốn đầu tƣ không đáp ứng đủ nhu cầu đầu tƣ;

Tình trạng điều chỉnh tăng tổng mức đầu tƣ xảy ra ở hầu hết các dự án khiến chi đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Cà Mau hằng năm luôn vƣợt xa so với dự toán ban đầu;

Việc thực hiện tái cơ cấu đầu tƣ chƣa thực sự hiệu quả.

- Về giám sát đầu tư:

Công tác theo dõi, giám sát, đánh giá và kiểm tra, thanh tra đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc vừa thiếu vừa yếu;

Sự phối hợp giữa các cơ quan có liên quan trong giám sát và kiểm sốt vốn cịn chồng chéo, kém hiệu quả.

5.1.3. Nguyên nhân của những hạn chế

Hệ thống văn bản pháp luật chƣa rõ ràng, ban hành quá nhiều văn ban trong quản lý đầu tƣ, chƣa hoàn thiện, thống nhất, hay thay đổi, chƣa phân định rõ trách nhiệm và thiếu chế tài nghiêm minh.

- Về cơ chế chính sách:

Chính sách đền bù chƣa rõ ràng, đồng nhất và chính sách tái định cƣ chƣa tốt dẫn tới cơng tác giải phóng mặt bằng chậm trễ, làm chậm tiến độ các dự án;

Kế hoạch đầu tƣ, dự tốn vốn đầu tƣ và bố chí vốn đã đƣợc lập từ trƣớc nên nhiều dự án đang triển khai thiếu đồng bộ với chủ trƣơng tái cơ cấu đầu tƣ cơng nói riêng và tái cơ cấu nền kinh tế nói chung đƣợc ban hành sau này.

- Về quy trình đầu tư:

Thiếu phân tích, dự báo về thị trƣờng khi thực hiện công tác quy hoạch; Định hƣớng đầu tƣ chƣa thống nhất, thứ tự ƣu tiên trong định hƣớng đầu tƣ chƣa rõ ràng, tồn tại cùng lúc quá nhiêu mũi nhọn, trọng tâm, trọng điểm;

Nhu cầu đầu tƣ đƣợc tổng hợp từ dƣới lên nên nảy sinh tính cục bộ, khiến danh mục đầu tƣ đề xuất ngày càng dài và dự toán đầu tƣ ngày càng vƣợt xa ngân sách, dẫn đến không thể cân đối vốn đồng thời khiến chi đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc dàn trải;

Trình độ nâng lực của chủ đầu tƣ còn hạn chế, các đơn vị tƣ vấn lập dự tốn khơng dự tính đƣợc đầy đủ chi phí, khi thi công phát sinh nhiều hạn mục dẫn đến tăng vốn đầu tƣ.

- Về giám sát đầu tư:

Việc thẩm định, giám sát và đánh giá kết quả đều do chủ đầu tƣ thực hiện khiến hoạt động này kém hiệu lực, mang tính hình thức;

Cơ chế giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp và của ngƣời dân chịu tác động trực tiếp chỉ mang tính hình thức, khơng phát huy hiệu lực;

Nguồn lực dành cho hoạt động kiểm toán và đánh giá dự án rất hạn chế dẫn đến hiệu quả và hiệu lực hai hoạt động này còn hạn chế.

5.2. Định hƣớng chi đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội của ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Cà Mau đến 2020 nƣớc tỉnh Cà Mau đến 2020

Hầu hết những lợi thế của Cà Mau hiện có để khởi đầu cho một giai đoạn phát triển mới là những lợi thế tuyệt đối, ít địa phƣơng nào trong nƣớc có. Đó là miền đất cuối cùng của Tổ quốc; bờ biển dài với những diện tích rừng ngập mặn ven biển đặc trƣng, diện tích có khả năng ni trồng thủy sản khá lớn trên 290 nghìn ha, đã và đang đƣợc khai thác có hiệu quả; Khu cơng nghiệp Khí Điện Đạm với nguồn cung cấp khí tự nhiên dồi dào và tiềm năng từ vùng biển Tây; đã đến lúc cảng nƣớc sâu Hịn Khoai có thể trở thành hiện thực nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng một tăng về vận tải nguyên, nhiên , vật liệu và hàng hóa cho Đồng bằng Sơng Cửu Long… Nếu hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng thủy đƣợc huy hoạch ở Đồng bằng Sông Cửu Long và vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng Sông Cửu Long hồn thành trong 10 năm nữa thì Cà Mau sẽ là một cực phát triển quan trọng của Đồng bằng Sơng Cửu Long cơng nghiệp hóa.

5.2.1. Quan điểm phát triển

Để hƣớng việc khai thác những lợi thế về tiềm năng Cà Mau, Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cần đƣợc xây dựng trên một hệ thống các quan điểm, đó là:

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau thời kỳ đến năm 2020, phải phù hợp với Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc, Chiến lƣợc Biển Việt Nam, phù hợp với quy hoạch tổng thể Phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng Sơng Cửu Long; bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất với quy hoạch ngành, lĩnh vực liên quan.

- Phát huy cao độ tiềm năng, lợi thế, cơ hội phát triển; sử dụng hiệu quả nội lực, kết nối với các địa phƣơng lân cận, các tập đoàn kinh tế lớn trong nƣớc và thế giới, nhằm thu hút vốn và công nghệ tiên tiến, thâm nhập thị trƣờng. Tập trung cải thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh, tái cơ cấu nền kinh tế, xác định mơ hình tăng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước tỉnh cà mau (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)