Từ mơ hình nghiên cứu tác giả đƣa ra giả thuyết sau:
Giả thuyết H1: hi cơ sở vật chất được sinh viên đánh giá cao hoặc thấp thì
sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo s tăng hoặc giảm tương ứng.
Giả thuyết H2: hi đội ngũ giảng viên được sinh viên đánh giá cao hoặc
thấp thì sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo s tăng hoặc giảm tương ứng.
Giả thuyết H3: hi đội ngũ nhân viên hoa, Ph ng, trung tâm được sinh
viên đánh giá cao hoặc thấp thì sự hài lịng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo s tăng hoặc giảm tương ứng.
Cơ sở vật chất Đội ngũ giảng viên Đội ngũ nh n viên Khoa,
Phòng, Trung t m Các ch nh sách – Cam kết
của Nhà trƣờng Hoạt động hỗ trợ – Phong
trào của Nhà trƣờng
Sự hài lòng của sinh viên về chất lƣợng dịch vụ đào tạo
Giả thuyết H4: Khi chính sách – cam kết của Nhà trường được sinh viên
đánh giá cao hoặc thấp thì sự hài lịng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo s tăng hoặc giảm tương ứng
Giả thuyết H5: Khi hoạt động hỗ trợ, phong trào của Nhà trường được sinh
viên đánh giá cao hoặc thấp thì sự hài lịng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tăng hoặc giảm tương ứng.
TÓM TẮT CHƢƠNG 2
Trong chương 2 tác giả trình bày các vấn đề về cơ sở lý thuyết phục vụ đề tài như các hái niệm về sự hài lòng, sự hài lòng của sinh viên, khái niệm dịch vụ, chất lượng dịch vụ, chất lượng dịch vụ đào tạo từ đó đưa ra mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ đào tạo và sự hài lòng của sinh viên. Tiếp theo tác giả nghiên cứu các mơ hình dùng để đo lường chất lượng dịch vụ đào tạo đồng thời lược khảo các tài liệu có liên quan nghiên cứu về sự hài lịng của sinh viên đặc biệt là sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo. Sau cùng tác giả đưa ra mơ hình nghiên cứu đề nghị và các giả thuyết: mơ hình nghiên cứu được đề xuất gồm 5 thành phần và 23 biến quan sát và 5 giả thuyết nghiên cứu.
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHI N CỨU 3.1. Quy trình nghiên cứu 3.1. Quy trình nghiên cứu