Mô tả mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 61 - 63)

CH NG 4 KHẢO ST V KIỂM ĐỊN HM HÌNH NGH IN CỨU

4.1. Phân tích dữ liệu

4.1.1. Mô tả mẫu nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng hàm sum trong ph n mềm Stata 12 để phân tích thống kê mơ tả được thực hiện nhằm mục đích t m tắt đặc điểm của dữ liệu. Thống kê mơ tả phân tích các chỉ tiêu phổ biến như giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất.

Dữ liệu được thu thập từ 20 ngân hàng thương mại trong giai đoạn 2007- 2014 với các thông số về thống kê được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Bảng 4.1. mô tả mẫu nghiên cứu cho thấy được giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các biến nghiên cứu được sử dụng trong mơ hình, cụ thể như sau :

Bảng 4.1 trình bày thống kê mơ tả 20 ngân hàng trong giai đoạn từ 2007 đến 2014 với tổng số 160 quan sát. Giá trị trung bình của NIM là 3.18%, độ lệch chuẩn là 1.14%, c nghĩa là giá trị trung bình của khả năng sinh lợi dao động từ 0.8193% - 7.3572%

Giá trị nhỏ nhất của NIM là 0.8193% (Ngân Hàng TMCP Quốc Dân (NCB) – năm 2007), giá trị lớn nhất là 7.3572% (Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương – năm 2012). CPI 160 .107225 .0617947 .0409 .2312 GDP 160 .059375 .0059922 .0525 .0713 Cap 160 .109796 .0541396 .010888 .356339 Loan 160 .5269205 .1379263 .194288 .851683 Nim 160 .0318282 .0114931 .008193 .073572 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max

Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản của các ngân hàng là 52.69%, giá trị lớn nhất là 85.16% (Ngân Hàng TMCP Phương Đông Việt Nam (OCB) – năm 2008) và giá trị nhỏ nhất là 19.42% (Ngân Hàng TMCP Đông Nam Á - SEABANK – năm 2011). Tỷ lệ này cho thấy c sự thắt chặt vốn cho vay của ngân hàng Ngân Hàng TMCP Đông Nam trong giai đoạn 2010 – 2011.

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản của các ngân hàng là 10.97%, giá trị lớn nhất là 35.63% (Ngân hàng TMCP Kiên Long – năm 2008) và giá trị nhỏ nhất là 10.88% (Ngân Hàng TMCP Đông Nam - SEABANK– năm 2011). Thống kê này cho thấy sự chênh lệch khá cao về tỷ lệ vốn chủ sở hữu / tổng tài sản giữa các ngân hàng.

Số liệu GDP trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2014 cho thấy : tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm khá thấp (ngoại trừ năm 2007 đạt 7.13%), nguyên nhân của sự tự giảm trong tăng trưởng GDP là do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tồn c u cũng như chính sách kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ của chính phủ.

Số liệu về lạm phát cho thấy c sự bất ổn định của chỉ số lạm phát. Cụ thể: năm 2008 và năm 2011 c chỉ số lạm phát 2 con số l n lượt là 23.12% và 18.68%. Trong khi đ , năm 2014 lại c chỉ số lạm phát thấp nhất : 4.09%. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát cao từ trước năm 2013 là do : (1) chính sách tài kh a : thâm hụt ngân sách lớn và kéo dài, đ u tư khu vực công kém hiệu quả, chậm cải tổ khu vực cơng và (2) chính sách tiền tệ lỏng trong giai đoạn 2008 -2010. Từ năm 2013, lạm phát đã được kiềm chế, nguyên nhân lớn nhất g p ph n làm giảm đà lạm phát là do yếu tố c u kéo năm 2013 , năm thứ ba liên tục bị “co lại” nhanh. Vốn đ u tư phát triển/GDP giảm (từ 39,2%/năm trong thời kỳ 2006-2010 xuống còn khoảng 30,5% trong giai đoạn 2011-2013, thấp nhất trong mấy chục năm qua, trong đ vốn đ u tư từ ngân sách vừa giảm về tỷ trọng, vừa giảm về quy mô tuyệt đối). Chênh lệch giữa tỷ lệ vốn đ u tư/GDP với tỷ lệ để dành/GDP đã giảm nhanh (từ bình quân 8,26%/năm thời kỳ 2007-2010 còn dưới 1% thời kỳ 2011-2014).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)