5. Kết cấu của luận văn
1.3 Các yếu tố về môi trƣờng làm việc ảnh hƣởng đến hiệu quả làm việc
1.3.4 Thang đo của các thành phần
Bảng 2.1: Thang đo môi trƣờng vật lý
Tên biến Mô tả ý nghĩa
VL1
Đồ nội thất tơi sử dụng thì thoải mái, linh hoạt để điều chỉnh, dễ dàng để sắp xếp
VL2 Nơi làm việc khơng có những tiếng ồn khơng cần thiết VL3 Khơng gian làm việc đƣợc bố trí hiệu quả và đủ rộng rãi VL4 Nơi làm việc của tôi đƣợc chiếu sáng tốt
VL5 Nhiệt độ tại nơi làm việc đƣợc điều chỉnh phù hợp
Sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống
- Xung đột giữa gia đình và cơng việc
- Xung đột giữa công việc và hoạt động ngồi giờ
Mơi trƣờng tâm lý xã hội
- Sự hỗ trợ của cấp trên - Vai trị thích hợp - Chất lƣợng mối quan hệ Môi trƣờng vật lý - Nội thất - Ánh sáng và sự thơng thống - Tiếng ồn
Hiệu quả làm việc của nhân viên
Bảng 2.2: Thang đo môi trƣờng tâm lý xã hội
Tên biến Mô tả ý nghĩa
XH1
Tôi thƣờng xuyên trao đổi với ngƣời quản lý của tôi về sự phát triển cá nhân của tôi
XH2 Ngƣời quản lý của tôi tôn trọng ý kiến của đồng nghiệp XH3 Vai trị và trách nhiệm của tơi đã đƣợc nêu rõ
XH4 Cơng việc của tơi địi hỏi phải thực hiện một loạt các nhiệm vụ
XH5
Các quản lý thông báo cho nhân viên về những quyết định quan trọng, những thay đổi hoặc những kế hoạch cho tƣơng lai
XH6
Tơi có thể tin cậy những ngƣời quản lý của tôi để giúp tôi giải quyết vấn đề vè công việc
Bảng 2.3: Thang đo sự cân bằng giữa cơng việc và gia đình
Tên biến Mô tả ý nghĩa
CB1
Do công việc, tôi liên tục thay đổi kế hoạch của tôi dành cho sinh hoạt gia đình
CB2
Những yêu cầu về cơng việc của tơi gây trở ngại cho gia đình và cuộc sống gia đình
CB3
Lƣợng thời gian dành cho công việc tăng lên làm cho tơi gặp khó khăn để hồn thành trách nhiệm với gia đình
CB4
Cơng việc tạo ra căng thẳng làm cho tơi gặp khó khăn để hồn thành nhiệm vụ với gia đình
CB5
Lƣợng thời gian dành cho công việc tăng lên làm cho tơi gặp khó khăn để tham gia các hoạt động ngồi giờ
CB6
Công việc tạo ra căng thẳng làm cho tơi gặp khó khăn để tham gia các hoạt động ngồi giờ
CB7
Do cơng việc, tơi phải thay đổi kế hoạch của tơi dành cho hoạt động ngồi giờ
CB8
Những yêu cầu về công việc của tôi gây trở ngại cho các hoạt động ngồi giờ
Bảng 2.4: Thang đo hiệu quả cơng việc
Tên biến Mô tả ý nghĩa
HQ1 Tôi tin rằng tôi là một nhân viên làm việc hiệu quả HQ2 Tơi ln hài lịng với chất lƣợng công việc tôi đã làm
HQ3 Cấp trên tôi ln tin rằng tơi là một ngƣời làm việc có hiệu quả HQ4 Đồng nghiệp tôi luôn đánh giá tơi là ngƣời làm việc có hiệu quả
1.3.5. Phƣơng pháp và quy trình nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phƣơng pháp định lƣợng, dùng kỹ thuật thu thập dữ liệu trực tiếp bằng phỏng vấn. Trên cơ sở dữ liệu đã thu đƣợc qua phỏng vấn ngƣời nhân viên sẽ tiến hành phân tích mẫu nghiên cứu qua phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS version 20. Sau đó tiến hành xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả làm việc của nhân viên bằng kỹ thuật phân tích định lƣợng, đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu quả công việc của nhân viên.
Phƣơng pháp chọn mẫu và xử lý số liệu Phƣơng pháp chọn mẫu
Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phƣơng pháp phân tích, trong nghiên cứu này có sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA), theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) cho rằng kích thƣớc mẫu phải gấp 5 lần biến quan sát. Nghiên cứu đƣợc thực hiện với 28 biến quan sát vậy kích thƣớc mẫu ít nhất là (23 biến quan sát x 5 = 115). Do vậy nghiên cứu thực hiện với kích thƣớc mẫu 167 đƣợc xem là phù hợp. Phƣơng pháp chọn mẫu đƣợc thực hiện trong nghiên cứu là phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện, đối tƣợng khảo sát là các nhân viên đang làm việc tại công ty TNHH TM-SXMM Thảo Uyên.
Phƣơng pháp xử lý số liệu
Việc xử lý số liệu thông qua sử dụng phần mềm SPSS 20.
Để phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả làm việc của nhân viên tại công ty ta cần tiến hành nhƣ sau:
- Dùng nghiên cứu mô tả: với phân phối tần số để mô tả các thành phần các biến độc lập và biến phụ thuộc.
- Phân tích nhân tố: Để thu nhỏ, tóm tắt dữ liệu, số lƣợng các biến phải giảm xuống đến một lƣợng mà ta có thể sử dụng đƣợc vì trong nghiên cứu ta có thể thu đƣợc một lƣợng biến khá lớn và hầu hết có mối quan hệ với nhau.
- Kiểm định chất lƣợng của thang đo: Dùng phép phân tích nhân tố EFA, tính đƣợc giá trị Cronbach Alpha để đánh chất lƣợng của thang đo xây dựng. Thang đo đƣợc đánh giá chất lƣợng tốt khi hệ số Cronbach Alpha tổng thể > 0.6.
- Điều kiện để sử dụng Phân tích nhân tố: Có mối tƣơng quan giữa các biến với nhau. Xét Kaiser – Mayer - Olkin (KMO) có giá trị từ 0.5 đến 1 thì các biến có mối tƣơng quan đủ lớn để phân tích nhân tố.
- Phân tích nhân tố cịn dựa vào Eigenvalue: Những nhân tố nào có eigenvalue > 1 thì mới đƣợc giữ lại trong mơ hình. Eigenvalue đại diện cho lƣợng biến thiên đƣợc giải thích bởi nhân tố. Những nhân tố có Eigenvalue < 1 sẽ khơng có tác dụng tóm tắt thơng tin tốt hơn biến gốc.
- Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố: Sử dụng phƣơng sai trích (% cumulative variance) để đánh giá mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố. Trị số phƣơng sai trích phải lớn hơn 50%.
Tóm tắt chƣơng 1
Nội dung chƣơng 1 trình bày về cơ sở lý thuyết về hiệu quả làm việc và các nhân tố của mơi trƣờng làm việc có tác động đến hiệu quả của nhân viên. Tác giả sẽ dựa vào nền tảng lý thuyết đã nghiên cứu đó để làm cơ sở cho việc áp dụng các phân tích yếu tố chính ảnh hƣởng đến hiệu quả làm việc của nhân viên tại cơng ty TNHH TM-SXMM Thảo Un, gồm 3 nhóm yếu tố ảnh hƣởng nhƣ sau: nhóm yếu tố về mơi trƣờng vật lý, nhóm yếu tố về tâm lý xã hội và sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC VÀ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY TNHH SX MM THẢO UYÊN
2.1 Tổng quan về công ty TNHH SX MM Thảo Uyên 2.1.1 Lịch sử hình thành 2.1.1 Lịch sử hình thành
Cơng ty đƣợc thành lập vào tháng 7 năm 1999 với tên gọi Việt Vƣợng, do bà Nguyễn Thái Thảo Ly làm chủ, với ngành nghề đăng ký kinh doanh về ngành hàng may mặc tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Trong tháng 9 năm 2009, tên công ty đƣợc đổi lại thành công ty TNHH TM- SXMM Thảo Uyên.
Tên giao dịch: THAO UYEN CO., LTD
Giấy phép kinh doanh: 0304335600 - ngày cấp: 11/05/2006 Ngày hoạt động: 01/06/2006
Điện thoại: 7192009 - Fax: 7192008
Trụ sở chính (Nhà máy 1): Lơ B2-9 Khu cơng nghiệp Tây Bắc Củ Chi, xã Tân An Hội, huyện Củ Chi, HCMC
Chi nhánh 1(Nhà máy 2): 14 Đƣờng HT10, phƣờng Hiệp Thành, Quận 12, TP Hồ Chí Minh.
Chi nhánh 2 (Nhà máy 3): 14 Đƣờng HT10, phƣờng Hiệp Thành, Quận 12, TP Hồ Chí Minh.
Trong năm 2016, cơng ty đã thành lập văn phịng đại diện tại Mỹ, đƣợc đặt tên SHOL INC, trụ sở đƣợc đặt tại 6279 E. Slauson Ave # 402, Commerce, CA 90.040, USA.
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh
Thị trƣờng hiện tại của Thảo Uyên là thị trƣờng may mặc Mỹ, với việc xuất khẩu 100% sản phẩm đến Hoa Kỳ, đƣợc chứng nhận bởi kiểm định của nhiều nhãn hàng thƣơng hiệu lớn chấp thuận tuân thủ của doanh nghiệp bán lẻ nổi tiếng của Mỹ. Bên cạnh đó, cơng ty cũng đang mở rộng kinh doanh với các thị trƣờng khác trong năm 2016.
Năng suất nhà máy hiện tại là 2.000.000 sản phẩm/tháng.
(Nguồn: Phịng kinh doanh)
Hình 2.1 Cơ cấu tỷ trọng các nhãn hàng sản xuất tại công ty 2015
2.1.3 Cơ cấu nhân sự
Tổng lao động hiện tại là 2.300, trong đó nhà máy 1 là 500 ngƣời, nhà máy 2 là 900 ngƣời, nhà máy 3 là 800 ngƣời, cho tất cả bộ phận: gồm các văn phòng, lực lƣợng trực tiếp sản xuất, lực lƣợng dịch vụ …
a. Theo trình độ đào tạo: (trên đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp, lao
Bảng 2.5 Bảng cơ cấu nhân sự theo trình độ
Trình độ Số lƣợng Tỷ lệ
Đại học, cao đẳng, trung cấp 317 13,78 %
Lao động phổ thông 1.983 86,22%
Tổng cộng 2.300 100%
(Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính)
b. Theo loại lao động: (quản lý, nhân viên văn phịng, cơng nhân trực tiếp sản
xuất, bảo vệ, tạp vụ) số lƣợng của từng loại trong 3 năm gần đây nhất. Bảng 2.6 Bảng cơ cấu nhân sự theo loại lao động
(Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính)
Loại lao động Số lƣợng Tỷ lệ
Quản lý 26 1,13 %
Nhân viên văn phòng 99 4,3 %
Kỹ thuật phân xƣởng 85 3,70%
Công nhân trực tiếp sản xuất 2.022 87,91%
Bảo vệ 15 0,65%
Tài xế 11 0,48%
Tạp vụ và nhà bếp 42 1,83%
2.1.4 Cấu trúc tổ chức
(Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính) Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc tổ chức của công ty
Theo nhƣ sơ đồ tổ chức này, có thể thấy rõ quyền tập trung vào Tổng giám đốc. Các phòng ban thực hiên các nhiệm vụ chức năng theo mô tả và phân công của quan điều hành tổng cơng ty từ: tổng giám giám đốc, các phó tổng giám đốc chức năng.
Ở nhà máy 1, 2 và 3 có các giám đốc xƣởng, chịu trách nhiệm quản lý chính trong các mặt sau:
P.Tổ chức hành chính: lƣu trữ hồ sơ của các nhân viên, giải quyết các vấn đề phát sinh có liên quan đến nhân sự của công ty, chấm công, thực hiện tuân thủ các yêu cầu về trách nhiệm xã hội nhƣ yêu cầu của khách hàng …
Bộ phận sản xuất: bộ phận sản xuất là bộ phận đông nhất gồm các bộ phận nhƣ kế hoạch, bộ phận lean, kỹ thuật xƣởng KCS, bộ phận vật tƣ kho bãi, phòng cắt, phịng hịa thành đóng gói, chuyền may…
Tổng cơng ty Phịng TC.HC Phòng Sản xuất Phòng Kỹ thuật Phòng Xuất nhập khẩu Phịng Phát triển mẫu Phịng KD Phịng Kế tốn Nhà máy 2 Nhà máy 1 Nhà máy 3
Bộ phận kỹ thuật: lo về rập mẫu, sơ đồ dùng cho cắt, quy trình sản xuất Bộ phận phát triển mẫu: thiết kế, lên mẫu sản phẩm
Bộ phận xuất nhập khẩu: chuyên lo về các khâu nhập và xuất hàng hóa theo hợp đồng đã ký, các định mức khai báo với hải quan khu vực, có liên quan chặt chẽ đến bộ phận kế tốn vì các vấn đề thuế nhập xuất và các thủ tục cần thiết về thuế khi nhập và sau khi xuất hàng…
Bộ phận kinh doanh : là bộ phận rất quan trọng vì là bộ phận giao tiếp với khách hàng, nhận thông tin về hàng phát triển, báo giá, các thông tin hàng sản xuất để triển khai đến các bộ phận khác. Bộ phận này yêu cầu có trình độ giao tiếp và ngoại ngữ. Đồng thời, phịng Kinh Doanh cịn có chức năng lên đơn đặt hàng cho vải, phụ liệu may … cho các đơn hàng sản xuất đã nhận…Vì vậy có thể nói, đơn hàng có đúng tiến độ hay đạt đúng yêu cầu của khách hàng hay không, phụ thuộc một phần rất lớn vào vai trị của họ. Chính vì vậy, mà bộ phận kinh doanh này, thƣờng đƣợc sự chỉ đạo, cũng nhƣ có thể báo cáo trực tiếp lên Tổng giám đốc.
2.1.5 Tầm nhìn sứ mạng và giá trị cốt lõi
Thảo Uyên cam kết để luôn thấu hiểu thƣơng hiệu của khách hàng, để duy trì các mức cao nhất về chất lƣợng và niềm tin trong suốt quá trình sản xuất.
Với phƣơng châm hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hiện nay Thảo Uyên đã đƣợc rất nhiều chứng nhận phê duyệt sản xuất từ rất nhiều các nhãn hàng bán lẻ tại Mỹ nhƣ: Kohl’s, Walmart, JCPeny, Dear/Kmart, Disney, GAP…
2.2 Phân tích mơi trƣờng làm việc hiện tại của công ty 2.2.1 Môi trƣờng vật lý
Kết quả ở bảng 2.7 cho thấy rằng có nhiều ngƣời đồng ý đồ nội thất sử dụng đƣợc thoải mái, linh hoạt và dễ dàng điều chỉnh và sắp xếp lại (trung bình = 3.6). Tuy vậy, đa số những ngƣời đƣợc hỏi lại phản đối rằng nơi làm việc của họ là khơng có tiếng ồn khơng cần thiết (trung bình = 1.93). Điều này có nghĩa rằng hầu hết các nhân viên đƣợc tiếp xúc với tiếng ồn do cấu trúc thiết kế mở giữa các phòng ban, tiềng ồn ở nơi làm việc chủ yếu từ những ngƣời khác nói chuyện. Kết quả này cũng cho thấy số ngƣời đƣợc hỏi không đồng ý nơi làm việc của họ đƣợc bố trí hiệu quả và đủ rộng rãi (trung bình = 2.91). Nơi làm việc đƣợc chiếu sáng tốt có giá trị trung bình bằng 3.64 cho thấy hầu hết ngƣời trả lời đồng ý rằng các vị trí tại nơi làm việc của họ đã đủ sáng. Ngoài ra những ngƣời trả lời cũng đồng ý rằng nhiệt độ trong công ty đƣợc điều chỉnh phù hợp với họ (trung bình = 3.58).
Từ các kết quả trên, cho ta thấy đƣợc các yếu tố về môi trƣờng vật lý nhƣ tiếng ồn, khơng gian làm việc chƣa đáp ứng tốt, cịn các yếu tố về đồ nội thất, ánh sáng, nhiệt độ đƣợc ngƣời trả lời đánh giá tốt.
Bảng 2.7: Thống kê mô tả thành phần môi trƣờng vật lý
Các biến quan sát độc lâp Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn
VL1: Đồ nội thất tơi sử dụng thì thoải mái, linh hoạt để điều chỉnh, dễ dàng để sắp xếp
1 5 3.60 .879
VL2: Nơi làm việc khơng có những tiếng
ồn khơng cần thiết 1 5 1.93 .960
VL3: Không gian làm việc đƣợc bố trí
hiệu quả và đủ rộng rãi 1 5 2.91 .856
VL4: Nơi làm việc của tôi đƣợc chiếu
sáng tốt 1 5 3.64 .913
VL5: Nhiệt độ tại nơi làm việc đƣợc điều
chỉnh phù hợp 1 5 3.58 .853
Kết quả nghiên cứu trên phù hợp với thực trạng tại công ty:
Nội thất thiết kế bên trong
Nhờ sự tƣ vấn chuyên nghiệp của kiến trúc sƣ và các chuyên gia, nhìn chung thiết kế nội thất bên trong của công ty đáp ứng đƣợc yêu cầu làm việc của nhân viên.
- Cách bố trí của các bộ phận, cũng nhƣ từng vị trí phù hợp với mối tƣơng tác trong quá trình làm việc. Tại văn phịng, cơng ty tổ chức cho các phòng ban từ phòng Kinh doanh - theo dõi đơn hàng, phịng Kế tốn, Xuất nhập khẩu, Nhân sự có cùng khơng gian chung trong cùng một tầng, để có thể dễ dàng trao đổi thơng tin. Tại xƣởng, chức năng cơng việc và vị trí ngồi lại càng đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng, sao cho phù hợp với cơng đoạn cắt, may …Vách ngăn đƣợc xóa bỏ tối đa, để thuận lợi trong trao đổi thông tin trong quá trình làm việc.
- Các máy móc thiết bị sử dụng và lắp đặt, có sự cân nhắc sao cho phù hợp với chiều cao, tiện lợi cho thao tác của ngƣời sử dụng, đem lại hiệu quả cao nhất.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn nhiều điều tồn tại cần đƣợc khắc phục về thiết kế bố trí thiết bị trong của văn phịng – nhà xƣởng nhƣ:
- Khơng gian mở cũng đem lại tác động nhƣ sự ồn ào, gây mất tập trung cho ngƣời xung quanh, làm phân tác sự tập trung không cần thiết của những ngƣời làm việc bên cạnh.
- Các loại máy đƣợc sử dụng chung cho q nhiều ngƣời, nó thƣờng nằm ở vị trí xa đối với ngƣời xử dụng, gây lãng phí thời gian đi lại khi sử dụng nó, ví dụ nhƣ máy in, máy fax, photo…nằm ở hành lang nhân viên phải tốn nhiều thời gian cho việc di chuyển để in ấn, photo chứng từ.