uy mô
Khu vực
Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người II. Công nghiệp
và xây dựng 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người III. Thương mại
và dịch vụ 10 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 50 người từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ trên 50 người đến 100 người Nguồn: Từ Nghị định 56/2009/NĐ-CP của Chính phủ
Tùy theo tính chất, mục tiêu của từng chính sách, chương trình trợ giúp mà cơ quan chủ trì có thể cụ thể hóa các tiêu chí nêu trên cho phù hợp.
Hiện nay, doanh nghiệp tại Việt Nam chủ yếu là loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm trên 97% số lượng doanh nghiệp trên địa bàn cả nước (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2011), các doanh nghiệp xây dựng tại tỉnh Sóc Trăng phần lớn cũng là loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, bởi qui mô thị trường ở tỉnh Sóc Trăng thuộc qui mơ phát triển doanh nghiệp thấp, đa phần là doanh nghiệp nhỏ, vừa đang hoạt động tại tỉnh Sóc Trăng. Đặc trưng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tạo ra cho doanh nghiệp lợi thế về địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực tế đã cho thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có mặt ở hầu hết các vùng trong cả nước và ở các địa phương, chính điều này đã giúp cho doanh nghiệp tận dụng và khai thác tốt các nguồn lực tại chỗ. Chúng ta thấy rằng thông qua nguồn lực lao động thì doanh nghiệp vừa và nhỏ đã sử dụng lực lượng sản xuất lao động cao nhất trong cả nước. Ngoài lao động ra doanh nghiệp vừa và nhỏ còn sử dụng nguồn vốn của dân cư trong vùng, nguồn nguyên liệu trong vùng để hoạt động sản xuất
kinh doanh. Từ đó cho thấy việc phát triển doanh nghiệp xây dựng Sóc Trăng cũng là loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ phù hợp khi vận dụng mơ hình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Bangladesh của Mohammed S.Chowdhury, Rabiul Islam, Zahurul Alam, (2013) vào nghiên cứu trường hợp phát triển các doanh nghiệp xây dựng tỉnh Sóc Trăng.
Mơ hình nghiên cứu đề xuất phát triển doanh nghiệp xây dựng tỉnh Sóc Trăng như sau :
Nguồn vốn (NV)
Y
Phát triển doanh nghiệp xây dựng tỉnh Sóc Trăng (PTDN) Kết nối thị trường (TTXD) Chính sách nhà nước (CS) Nguồn nhân lực (NNL) Công nghệ phù hợp (CN) Môi trường (MT) Kiến trúc xây dựng (KTXD) H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7
Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Y= f(X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7); Trong đó:
X1: yếu tố nguồn vốn (NV); X2: yếu tố kết nối thị trường (TT); X3: yếu tố chính sách nhà nước (CS); X4: yếu tố nguồn nhân lực (NL);
X5: yếu tố công nghệ phù hợp (CN); X6: yếu tố môi trường (MT);
X7: yếu tố kiến trúc xây dựng (KT)
Y: Phát triển doanh nghiệp xây dựng tỉnh Sóc Trăng (PTDN)
Mơ hình này dựa trên giả định rằng sự phát triển của doanh nghiệp xây dựng phụ thuộc vào việc giải quyết những vấn đề được mơ tả trong hình 2.1. Đánh giá tổng quan nghiên cứu nêu trên hỗ trợ tất cả các vấn đề trong mơ hình của tác giả đề xuất. Vì vậy, mơ hình của tác giả đề xuất là phù hợp với nghiên cứu mơ hình lý thuyết trên.
Tóm tắt chương 2
Cơ sở khoa học và mơ hình nghiên cứu phát triển doanh nghiệp xây dựng được xây dựng trên nền tảng các cơng trình nghiên cứu có trước, chủ yếu là phân tích các yếu tố tác động vào phát triển doanh nghiệp xây dựng nhằm tìm ra vấn đề cịn hạn chế chưa được nghiên cứu để hồn thiện cơ sở lý luận, phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam nói chung và tỉnh Sóc Trăng nói riêng. Từ các cơng trình nghiên cứu đã nêu ở trên tác giả sàng lọc lại các yếu tố đề xuất nghiên cứu tác động đến phát triển doanh nghiệp xây dựng, và kết hợp với kết quả nghiên cứu định tính nhằm đề xuất các nhóm yếu tố tác động đến phát triển doanh nghiệp xây dựng.
Các yếu tố được đề xuất như: Nguồn vốn; Kết nối thị trường; Chính sách nhà nước; Nguồn nhân lực; Công nghệ; Môi trường; Kiến trúc xây dựng. Cụ thể hơn,
luận án sử dụng lý thuyết trên để đưa ra một số phương pháp nghiên cứu làm cơ sở cho các bước tiếp theo.
Từ cơ sở lý thuyết này, sẽ đo lường mức độ tác động của các biến độc lập vào biến mục tiêu (phụ thuộc), đồng thời là cơ sở tiến hành nghiên cứu định tính và định lượng để kiểm lý thuyết ban đầu đưa ra xem xét 7 yếu tố tác động vào sự phát triển doanh nghiệp xây dựng với mức độ cao hay thấp, có ý nghĩa thống kê hay không; với kết quả nghiên cứu nhằm hàm ý chính sách cho phát triển doanh nghiệp xây dựng tỉnh Sóc Trăng trong thời gian tới.
Chương 3
THIẾT KẾ NGHI N C U
Trên cơ sở mục tiêu, phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu đã được nêu trong chương 1. Cơ sở khoa học và mơ hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự phát triển các doanh nghiệp xây dựng tỉnh Sóc Trăng. Trong chương này, nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi khảo sát một số doanh nghiệp xây dựng, các chuyên gia quản lý trong lĩnh vực xây dựng để thu thập thông tin, sau đó phân tích dữ liệu nhằm xác định những yếu tố thực sự ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng nhằm hàm ý chính sách cho phát triển các doanh nghiệp xây dựng trong thời gian tới.
3.1 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu
Có hai loại phương pháp nghiên cứu phổ biến là định tính và định lượng. Một cuộc tranh cãi lớn xuất hiện qua việc áp dụng các phương pháp này trong nhiều ngành khoa học xã hội (Bryman, 1988). Trong phát triển doanh nghiệp được nghiên cứu các yếu tố tác động đến tăng trưởng và phát triển doanh nghiệp.
Nghiên cứu định lượng thường được thực hiện để minh chứng bởi các cuộc khảo sát xã hội và điều tra thực nghiệm, trong khi nghiên cứu định tính có xu hướng được gắn với quan sát điển hình và phỏng vấn sâu ( ryman, 1988). Sự nhấn mạnh chính trong nghiên cứu định lượng dựa trên một phạm vi rộng của nhiều tình huống và khi số liệu thống kê được tổng hợp từ các mẫu lớn, chúng có thể liên quan đáng kể đến các quyết định về chính sách (Easterby-Smith, 1991). Thường được sử dụng
để thu thập dữ liệu dựa trên việc xác định trước các câu hỏi có cấu trúc. Tuy nhiên, họ khơng cho phép người trả lời truyền tải hay các nhà nghiên cứu tìm hiểu về các sự kiện cơ bản (Bryman, 1989). Mặt khác, những thế mạnh của phương pháp định
tính thường là liên kết “sâu” và “phong phú” từ các thông tin được cung cấp (Gummesson, 1991; Miles, Huberman, 1984). Tuy nhiên, theo thông tin, đi kèm
theo là những lời chỉ trích cho là nhỏ lẻ và khó để phân tích và khái qt các tình huống khác (Bryman, 1989).
Mỗi phương pháp hoặc định lượng hay định tính, có lợi ích và công dụng
riêng. Đối mặt với sự phức tạp như vậy, các nhà nghiên cứu, chẳng hạn như
Webb (1966) đã cho rằng các nhà khoa học xã hội có khả năng để cơng bố tự tin
hơn những phát hiện của họ khi nó có nguồn gốc từ nhiều hơn một phương pháp điều tra. Đề nghị này đã dẫn đến việc áp dụng một chiến lược, được gọi là “tam giác”, được định nghĩa một cách rộng rãi như là “một sự kết hợp của các phương
pháp luận trong nghiên cứu các hiện tượng tương tự” (Denzin, 1978). ằng thuyết
tam giác này, địi hỏi của nhà nghiên cứu về tính hợp lệ kết luận của họ được nâng cao, và đơi khi nghiên cứu định tính tạo điều kiện cho việc giải thích các kết quả của định lượng được đề xuất bởi một cuộc điều tra (Bryman, 1988). Theo
Crompton, Jones (1988): “.... Nghiên cứu tổ chức. . . không phải là một quyết định
loại trừ lẫn nhau giữa phương pháp định lượng và định tính. Trong thực tế nó là rất khó nghiên cứu tổ chức mà khơng cần sử dụng cả hai loại phương pháp. Trong bất kỳ sự kiện dữ liệu định lượng ln ln dựa trên sự phân biệt định tính……vấn đề dựa trên sự phù hợp của các phương pháp, không theo các bên trong cuộc tranh luận giữa phương pháp định tính và định lượng”.
Do đó, nghiên cứu này sử dụng cả phương pháp định tính kết hợp với phương pháp định lượng nhằm đánh giá các yếu tố tác động đến phát triển doanh nghiệp xây dựng tỉnh Sóc Trăng. Mục tiêu nghiên cứu định tính là để xác định các yếu tố tác động đến phát triển doanh nghiệp xây dựng. Còn mục tiêu nghiên cứu định lượng là nhằm đo lường mức độ tác động của từng yếu tố đến phát triển doanh nghiệp xây dựng như thế nào. Cụ thể 2 phương pháp nghiên cứu được thực hiện
như sau.
3.2 Phương pháp nghiên cứu định tính
3.2.1 uy trình nghiên cứu định tính
Điều tra thực nghiệm về khoa học xã hội đã được sử dụng nhiều trong những năm gần đây. Đó là phương pháp quan sát, sơ lược tài liệu và điều tra. Việc áp dụng cho nghiên cứu luận án này là khảo sát phỏng vấn cá nhân. Theo Kerlinger (1986) đây là “... các cơng cụ mạnh mẽ và hữu ích nhất của cuộc nghiên cứu khảo sát khoa
coi là phương pháp nghiêm ngặt nhất để tiến hành đánh giá nhu cầu (Berger,
Patchner, 1988).
Các cơng cụ phỏng vấn có thể có một số hình thức từ cấu trúc cao cho đến hồn tồn khơng có cấu trúc. Trong một lịch trình có cấu trúc cao, được giả định rằng (giám đốc, phó giám đốc) có một nguồn vốn từ vựng phổ biến và họ sẽ giải thích các câu hỏi trong cùng một cách (Nachmias, Nachmias, 1982). Ngược lại, một lịch phỏng vấn không có cấu trúc được làm việc với sự tập trung vào những kinh nghiệm chủ quan (nhân viên, phó phịng, trưởng phịng). Xét bản chất của nghiên cứu này, một sự kết hợp của phỏng vấn đã được sử dụng để khám phá thông tin định tính. Tuy nhiên, qua quan sát các điều kiện của các doanh nghiệp xây dựng cũng như các khía cạnh của việc thu thập thông tin, dữ liệu thực tế cũng như các quan điểm và ý kiến của người trả lời được thu thập để tìm ra các vấn đề nghiên cứu. Quy trình được thực hiện thơng qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1:
Nghiên cứu dựa trên nguồn thông tin thứ cấp thông qua các nghiên cứu đã cơng bố ở các cơng trình khoa học trong nước, một số trang web để làm rõ các khái niệm có liên quan, những yếu tố tác động đến phát triển của doanh nghiệp xây dựng, xác định các tiêu chí đánh giá phát triển của doanh nghiệp xây dựng; kinh nghiệm hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp xây dựng.
Giai đoạn này cũng giúp nghiên cứu sinh xây dựng, hiệu chỉnh nội dung bảng câu hỏi và xây dựng thang đo phù hợp. ảng câu hỏi mà nghiên cứu sinh xây dựng được tham khảo từ tổng hợp các cơng trình nghiên cứu trước đây.
Giai đoạn 2:
Điều tra, khảo sát thực tế: nghiên cứu sinh đã tiến hành khảo sát các doanh nghiệp xây dựng, các chuyên gia đang quản lý ở lĩnh vực xây dựng thông qua bảng câu hỏi trực tiếp. Kết quả thông tin thu thập đa dạng và phong phú, đáp ứng được yêu cầu cần thiết cho việc nghiên cứu chính thức.
Dựa trên lý thuyết tổng quan về phát triển doanh nghiệp, các lý thuyết có liên quan được tổng hợp ở chương 1 và 2, cơ sở lý luận được tổng quát hóa, dựa vào các điều kiện thuận lợi, khó khăn trong q trình thực hiện nghiên cứu, đề tài lựa chọn phương pháp nghiên cứu phỏng vấn sâu với dàn bài hướng dẫn thảo luận.
Nghiên cứu sử dụng 2 hình thức phỏng vấn gồm phỏng vấn sâu và phỏng vấn nhóm với sự hỗ trợ về kỹ thuật phỏng vấn và thu thập thông tin của các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu thị trường. Quá trình phỏng vấn được thực hiện như sau.
Nghiên cứu được thực hiện bằng phỏng vấn sâu các đối tượng là những người trực tiếp quản lý các doanh nghiệp xây dựng và sau đó tiến hành thảo luận nhóm với 19 người thuộc đối tượng là giám đốc các doanh nghiệp, kết quả thông tin thu thập đáp ứng được yêu cầu cần thiết cho việc nghiên cứu định lượng (bảng 3.1).
Bảng 3.1: uá trình phỏng vấn, thu thập thơng tin nghiên cứu định tính
trình Số lượng Đối tượng Kết quả
- Phỏng vấn sâu
1
Đối tượng là người quản lý (giám đốc, phó giám đốc) doanh nghiệp xây dựng
Thông tin thu thập đa dạng và phong phú, đáp ứng được yêu cầu cần thiết cho việc nghiên cứu
- Phỏng vấn nhóm
1
Thảo luận nhóm 19 người thuộc đối tượng giám đốc các doanh nghiệp
Thông tin thu thập đáp ứng được yêu cầu cần thiết cho việc nghiên cứu chính thức
Nguồn: Tổng hợp xử lý từ nghiên cứu của tác giả
Kết quả nghiên cứu bằng phỏng vấn ngồi việc đánh giá cịn cho phép người nghiên cứu mở ra các khía cạnh mới của vấn đề (Easterby-Smith, Thorpe, Lowe,
1991). Các cuộc phỏng vấn của luận án này nhằm mục đích tìm hiểu các yếu tố tác
động đến phát triển doanh nghiệp xây dựng tỉnh Sóc Trăng; bao gồm 7 yếu tố như: Nguồn vốn; Kết nối thị trường; Chính sách nhà nước; Nguồn nhân lực; Công nghệ phù hợp; Môi trường; Kiến trúc xây dựng, và Khả năng của các doanh nhân; Cơ sở
hạ tầng đầy đủ mỗi cuộc phỏng vấn được thực hiện với thời lượng khoảng từ 40 –
60 phút (phụ lục 1 và 2).
3.2.2 Thực hiện phỏng vấn sâu
Phỏng vấn sâu là một phương pháp thu thập thông tin tốt đối với các mẫu nhỏ (O'Leary 2004). Chúng có lợi vì cho phép người tham gia để đề xuất các giải pháp hoặc cung cấp những hiểu biết, có sự linh hoạt để trả lời câu hỏi điều tra
(Neuman, 1994). Theo Yin (1994), các cuộc phỏng vấn là nguồn thiết yếu của cuộc khảo sát thu thập chứng cứ, vì chúng là vấn đề liên quan đến con người. Các dữ liệu bổ sung cho nghiên cứu đã được tạo ra từ các cuộc phỏng vấn sâu. Yin (1994) cho thấy rằng các cuộc phỏng vấn được chứng minh bằng các nguồn dữ liệu khác nhau. Trong nghiên cứu này, những người được phỏng vấn họ cũng có kinh nghiệm trong q trình quản lý doanh nghiệp xây dựng (phụ lục 2).
3.2.3 Mẫu phỏng vấn định tính
Trong cuộc phỏng vấn sâu được thực hiện tại tỉnh Sóc Trăng với 19 người
(giám đốc) họ là những người rất am hiểu về lĩnh vực xây dựng. Cụ thể có 11 giám đốc làm trong cơng ty trách nhiệm hữu hạn, có 7 giám đốc làm trong doanh nghiệp tư nhân, có 1 giám đốc làm cơ quan nhà nước (Trung tâm kiểm định chất lượng xây dựng). Việc lựa chọn giám đốc đã được dựa trên thực tế rằng họ đang trực tiếp tham gia quản lý nhà nước về xây dựng, trực tiếp điều hành doanh nghiệp xây dựng (phụ lục 2).
3.2.4 Phân tích số liệu
Quy trình xử lý và phân tích số liệu cũng được thực hiện theo 3 bước, bước thứ nhất là tổng hợp và phân loại thông tin, bước thứ hai là tổ chức, kết hợp các thông tin và cuối cùng là nhận định, xác định các thông tin với lý thuyết hoặc khái niệm trong quá trình nghiên cứu (Miles & Huberman, 1994).
Dựa vào các câu hỏi cần nghiên cứu để thực hiện mã hóa dữ liệu thu thập theo các khái niệm, các cụm từ hoặc các thuật ngữ có giá trị tương đương và thống kê tần suất xuất hiện của các khái niệm trong dữ liệu phỏng vấn. Để đánh giá các yếu tố quan trọng và đảm bảo độ tin cậy, nghiên cứu sẽ lựa chọn những vấn đề, khái niệm, thuật ngữ có tần suất xuất hiện trên 60% trong quá trình phỏng vấn. Trong