Hạn chế về cơ chế phối hợp thực hiện:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước cà mau (Trang 56 - 57)

2.3.1 .Quy trình quản lý cam kết chi ngân sách nhà nước

2.5. Những hạn chế khi thực hiện kiểm soát, quản lý cam kết chi NSNN qua

2.5.1. Hạn chế về cơ chế phối hợp thực hiện:

2.5.1.1 Việc chấp hành thời hạn gửi hợp đồng và cam kết chi:

Đây chính là sự phối hợp của các đơn vị SDNS trong việc thực hiện CKC theo Thông tư số 113/2008/TT-BTC quy định thời gian gửi chấp thuận cam kết chi: Trong vòng 5 ngày làm việc kể từ khi ký hợp đồng mua bán hàng hố, dịch vụ có giá trị hợp đồng từ mức 100 triệu đồng trở lên với các khoản chi thường xuyên và từ 500 triệu đồng với các khoản chi đầu tư XDCB, đơn vị SDNS, chủ đầu tư (BQLDA) phải gửi hợp đồng kèm theo đề nghị CKC đến KBNN nơi giao dịch. Nhưng trên thực tế các đơn vị SDNS khi phát sinh

nhu cầu thanh toán mới chuyển hồ sơ chứng từ, kèm theo hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ và đề nghị CKC đến KBNN để làm thủ tục.

Điều này đã làm mất vai trị, vị trí của CKC trong kiểm sốt chi NSNN, khơng đạt được mục đích của hoạt động CKC. Đồng thời cũng chính vì thế mà các đơn vị SDNS, chủ đầu tư (BQLDA) coi như CKC khơng có tác dụng gì mà chỉ làm rườm rà thêm thủ tục hành chính.

2.5.1.2 Việc nhập dự tốn được phân bổ vào hệ thống TABMIS

Hiện tại Hệ thống TABMIS chưa triển khai kết nối đến toàn bộ các đơn vị SDNS nói chung, do đó việc nhập dự tốn vào TABMIS tạm thời được giao cho cơ quan Tài chính và KBNN. Các cơ quan Tài chính các cấp nhập dự tốn vào TABMIS đối với ngân sách tỉnh, ngân sách cấp huyện, cơ quan KBNN nhập dự toán vào TABMIS đối với ngân sách cấp xã. Tuy nhiên tại một số địa phương, vì nhiều lý do mà cơ quan Tài chính thường chậm chễ trong việc kế hoạch nhập dự tốn vào chương trình TABMIS, nhất là trong lĩnh vực chi đầu tư XDCB, kế hoạch được phân bổ thường bị chia nhỏ, nhập nhiều lần trong năm. Thậm chí có nơi cơ quan Tài chính cịn u cầu chủ đầu tư, BQLDA phải có báo cáo khối lượng XDCB hồn thành (gửi lên cơ quan Tài chính) thì mới thực hiện nhập dự tốn vào chương trình, có đến đâu thì nhập đến đó. Điều này đồng nghĩa với việc cắt vụn việc thực hiện CKC, làm mất tác dụng của CKC. Trong trường hợp này, việc các đơn vị SDNS, chủ đầu tư ( BQLDA) có chấp hành quy định thời hạn 5 ngày gửi hợp đồng và đề nghị CKC, cũng trở nên vô tác dụng và cũng gây ra hạn chế nêu trên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước cà mau (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)