Gợi ý hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố vi mô tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 70 - 93)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

5.3 Hạn chế của đề tài và gợi ý hƣớng nghiên cứu tiếp theo

5.3.2 Gợi ý hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Với một vài hạn chế của đề tài như đã đề cập, tác giả hy vọng ở những nghiên cứu tiếp theo khi nghiên cứu các yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng có thể mở rộng thêm phạm vi của mẫu nghiên cứu. Bên cạnh đó, ngồi các biến giải thích thuộc yếu tố bên trong ngân hàng cũng cần xem xét đến các yếu tố bên ngoài ngân hàng (lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế…) để có thể hồn thiện hơn trong mơ hình nghiên cứu.

Kết luận chƣơng 5

Từ cơ sở lý thuyết của chương 2, phân tích thực trạng mối quan hệ giữa các yếu tố vi mơ với nợ xấu được trình bày cụ thể và chi tiết trong chương 3, đồng thời dựa vào kết quả kiểm định các yếu tố vi mô tác động đến nợ xấu tại các NHTMCP Việt Nam trong chương 4; trong chương 5 này, tác giả đưa ra một số đề xuất nhằm ngăn ngừa và hạn chế nợ xấu tại các NHTMCP Việt Nam. Với những giải pháp và khuyến nghị đã nêu trên, hy vọng sẽ góp phần vào việc hạn chế nợ xấu tới mức thấp nhất.

KẾT LUẬN

Vấn đề nợ xấu là yếu tố tất yếu trong hoạt động ngân hàng nhưng có tính chất hết sức phức tạp. Nợ xấu xuất phát từ môi trường kinh tế - xã hội, từ khách hàng vay và chủ yếu từ chính bản thân ngân hàng cho vay. Trong bối cảnh nền kinh tế như hiện nay, nợ xấu ngân hàng cần được hạn chế một cách tối đa và cấp bách. Việc giảm thiểu nợ xấu phụ thuộc nhiều vào khả năng quản lý của các nhà quản lý ngân hàng, nhất là quản trị rủi ro tín dụng, ngăn ngừa và xử lý nợ xấu. Do đó, cần có các giải pháp, khuyến nghị hỗ trợ cho các nhà quản lý ngân hàng trong việc ngăn ngừa và hạn chế nợ xấu tại các NHTMCP Việt Nam.

Thông qua nghiên cứu, đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố vi mô tác động đến nợ xấu tại các NHTMCP Việt Nam, luận văn đã có những đóng góp cơ bản sau:

- Tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích thống kê, so sánh để phân tích thực trạng nợ xấu và các yếu tố vi mô tác động đến nợ xấu tại các NHTMCP Việt Nam.

- Tác giả đã sử dụng mơ hình hồi quy dữ liệu bảng, kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu thơng qua việc thu thập và xử lý số liệu, phân tích số liệu để xác định chiều hướng tác động của các yếu tố vi mô đến nợ xấu tại các NHTMCP Việt Nam.

- Tác giả đã nêu ra các giải pháp và khuyến nghị nhằm ngăn ngừa và hạn chế nợ xấu tại các NHTMCP Việt Nam trong thời gian tới.

Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp trên, luận văn cũng đã chỉ ra những giới hạn mà luận văn chưa giải quyết được và gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo.

Tài liệu tiếng Việt:

+ Các báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của 23 NHTMCP qua các năm 2008- 2015.

+ Các báo cáo thu thập từ website của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam http://www.sbv.gov.vn/

+ Các báo cáo thu thập từ website của Vietstock http://finance.vietstock.vn/

+ Hoàng Đức và Bùi Hồng Thăng, 2013. Nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam thực trạng và giải pháp. Tạp chí cơng nghệ ngân hàng số 89 tháng 8/2013.

+ Nguyễn Thị Mỹ Phượng và Lê Thị Mỹ Ngọc, 2014. Xử lý nợ xấu trong hệ thống NHTM Việt Nam. Tạp chí cơng nghệ ngân hàng số 96 tháng 3/2014.

+ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010, “Luật các Tổ chức tín dụng”.

+ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010, “Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”.

+ Quyết định 254/QĐ-TTg, ngày 01/03/2012 về việc phê duyệt Đề án “Cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015”.

+ Quyết định 843/QĐ-TTg, ngày 31/05/2013 về Đề án “Xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng” và Đề án “Thành lập công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam”.

+ Trầm Thị Xuân Hương, Nguyễn Hồng Hà và Đỗ Cơng Bình, 2013. Giải pháp xử lý nợ xấu trong hệ thống NHTM Việt Nam. Tạp chí cơng nghệ ngân hàng số 84 tháng 3/2013.

+ Trầm Thị Xuân Hương và Hoàng Thị Minh Ngọc, 2012. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

+ Trần Huy Hoàng, 2011. Quản trị ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Lao động xã hội.

trong tái cơ cấu hệ thống ngân hàng”.  Tài liệu tiếng nƣớc ngoài:

+ Albertazzi, U., and Gambacorta, L., 2009. Bank profitability and the business cycle. Journal of Financial Stability.

+ Ahmad, F.&Bashir, T.,2013. Explanatory Power of Bank Specific Variables as Determinants of Non-Performing Loans: Evidence form Pakistan Banking Sector.

World Applied Sciences Journal.

+ Berger, A., DeYoung, R., 1997. Problem loans and cost efficiency in commercial banks. Journal of Banking and Finance.

+ Boudriga, A. et al, 2009. Bank Specific, Business and Institutional Environment Determinants of Nonperforming Loans – Evidence from MENA Countries.

Working paper.

+ Boudriga, A.et al, 2009. Banking supervision and nonperforming loans – a cross- country analysis. Journal of Banking and Finance.

+ Caprio G, Atiyas I and Hanson J A, 1994. Financial reform: theory and experience, Cambridge UP.

+ Clair, R.T., 1992. Loan Growth and Loan Quality: Some Preliminary Evidence from Texas Banks. Economic Review, Third Quarter.

+ Godlewski, C.J, 2004. Bank capital and credit risk taking in emerging market economies. Journal of Banking Regulation.

+ IMF, IMF’s Compilation Guide on Financial Soundness Indicators, 2004, http://www.imf.org/external/np/sta/fsi/eng/guide/index.htm.

+ Keeton, W.R, 1999. Does Faster Loan Growth Lead to Higher Loan Losses?.

Conomic Review, Second Quarter, 1999. Federal Reserve Bank, Kansas City.

+ Klein, 2013. Non-performing loans in CESEE: Determinants and impact on macroeconomic performance.

performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios. Working paper.

+ Louzis, D.P., Vouldis, A.T. and Metaxas, V.L., 2012. Macroeconomic and bank- specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios. Journal of Banking & Finance. + Lis, S.F.d., Pages, J.M. and Saurina, J., 2001. Credit growth, problem loans and credit risk provisioning in Spain. BIS Papers No 1.

+ Mario, Q, 2006. Bank’s riskiness over the Business cycle: A panel analysis on Intalian Intermediaries. Bank of Italy Working Papers.

+ Podpiera, J., Weill, 2008. Bad Luck or Bad Management? Emerging Banking Market Experience. Journal of Financial Stability.

+ Salas, Vincente & Jesus Saurina, 2002. Credit Risk in Two Institutional Regimes: Spanish Commercial and Savings Bank. Journal of Financial Services Research. + Sinkey, JF., Greenwalt, M, 1991. Loan-loss experience and risk-taking behavior at large commercial banks. Journal of Financial Service Research.

PHỤ LỤC 01: DANH SÁCH 23 NHTMCP VIỆT NAM

STT Tên ngân hàng Mã ngân hàng

1 NH TMCP An Bình ABB

2 NH TMCP Á Châu ACB

3 NH TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam BID 4 NH TMCP Công Thương Việt Nam CTG 5 NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam EIB 6 NH TMCP Phát Triển TPHCM HDB

7 NH TMCP Kiên Long KLB

8 NH TMCP Quân Đội MBB

9 NH TMCP Hàng Hải Việt Nam MSB

10 NH TMCP Nam Á NAMA

11 NH TMCP Quốc Dân NCB

12 NH TMCP Phương Đông OCB

13 NH TMCP Xăng Dầu Petrolimex PGB

14 NH TMCP Sài Gòn SCB

15 NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương SGB

16 NH TMCP Sài Gòn Hà Nội SHB

17 NH TMCP Sài Gịn Thương Tín STB 18 NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam TCB 19 NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam VCB

20 NH TMCP Quốc Tế VIB

21 NH TMCP Việt Á VIETA

22 NH TMCP Bản Việt VIETCAP

Theo Điều 10 của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN 21/01/2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cho rằng:

1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thực hiện phân loại nợ (trừ các khoản trả thay theo cam kết ngoại bảng) theo 05 nhóm như sau:

a) Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

(i) Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn;

(ii) Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn;

(iii) Nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại khoản 2 Điều này. b) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:

(i) Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; (ii) Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu;

(iii) Nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này. c) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

(i) Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; (ii) Nợ gia hạn nợ lần đầu;

(iii) Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;

(iv) Nợ thuộc một trong các trường hợp sau đây:

- Nợ của khách hàng hoặc bên bảo đảm là tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng được cấp tín dụng theo quy định của pháp luật;

- Nợ được bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng hoặc cơng ty con của tổ chức tín dụng hoặc tiền vay được sử dụng để góp vốn vào một tổ chức tín dụng

chính tổ chức tín dụng nhận vốn góp;

- Nợ khơng có bảo đảm hoặc được cấp với điều kiện ưu đãi hoặc giá trị vượt q 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khi cấp cho khách hàng thuộc đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định của pháp luật; - Nợ cấp cho các công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng hoặc doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt có giá trị vượt các tỷ lệ giới hạn theo quy định của pháp luật;

- Nợ có giá trị vượt q các giới hạn cấp tín dụng, trừ trường hợp được phép vượt giới hạn, theo quy định của pháp luật;

- Nợ vi phạm các quy định của pháp luật về cấp tín dụng, quản lý ngoại hối và các tỷ lệ bảo đảm an tồn đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; - Nợ vi phạm các quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay, chính sách dự phịng rủi ro của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

(v) Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra;

(vi) Nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này. d) Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

(i) Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;

(ii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

(iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;

(iv) Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi;

(v) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;

(vi) Nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này. đ) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:

nợ được cơ cấu lại lần đầu;

(iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;

(iv) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;

(v) Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn trên 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi;

(vi) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi trên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;

(vii) Nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước cơng bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị phong tỏa vốn và tài sản;

(viii) Nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 3 Điều này.

2. Nợ được phân loại vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn trong các trường hợp sau đây: a) Đối với nợ quá hạn, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn (kể cả nhóm 1) khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:

(i) Khách hàng đã trả đầy đủ phần nợ gốc và lãi bị quá hạn kể cả lãi áp dụng đối với nợ gốc quá hạn) và nợ gốc và lãi của các kỳ hạn trả nợ tiếp theo trong thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng đối với nợ trung và dài hạn, 01 (một) tháng đối với nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn;

(ii) Có tài liệu, hồ sơ chứng minh việc khách hàng đã trả nợ;

(iii) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có đủ cơ sở thơng tin, tài liệu đánh giá khách hàng có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn. b) Đối với nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn (kể cả nhóm 1) khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:

thời gian tối thiểu 03 tháng đối với nợ trung và dài hạn, 01 (một) tháng đối với nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn được cơ cấu lại; (ii) Có tài liệu, hồ sơ chứng minh việc khách hàng đã trả nợ;

(iii) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có đủ cơ sở thơng tin, tài liệu để đánh giá khách hàng có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn đã được cơ cấu lại.

3. Nợ được phân loại vào nhóm nợ có rủi ro cao hơn trong các trường hợp sau đây: a) Xảy ra các biến động bất lợi trong môi trường, lĩnh vực kinh doanh tác động tiêu cực trực tiếp đến khả năng trả nợ của khách hàng (thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, môi trường kinh tế);

b) Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, tỷ lệ nợ trên vốn, dòng tiền, khả năng trả nợ của khách hàng suy giảm liên tục hoặc có biến động lớn theo chiều hướng suy giảm qua 03 lần đánh giá, phân loại nợ liên tục;

c) Khách hàng không cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thơng tin tài chính theo yêu cầu của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi để đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng.

d) Khoản nợ đã được phân loại vào nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4 theo quy định tại điểm a, b và c khoản này từ 01 (một) năm trở lên nhưng không đủ điều kiện phân loại vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn.

đ) Nợ mà hành vi cấp tín dụng bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.

4. Phân loại cam kết ngoại bảng và khoản trả thay theo cam kết ngoại bảng: a) Phân loại cam kết ngoại bảng:

(i) Phân loại vào nhóm 1 nếu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá khách hàng có khả năng thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ theo cam kết.

(ii) Phân loại vào nhóm 2 trở lên nếu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khách hàng khơng có khả năng thực hiện các nghĩa vụ theo cam kết.

trường hợp quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này. b) Phân loại khoản trả thay theo cam kết ngoại bảng:

(i) Ngày quá hạn được tính ngay từ ngày tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện nghĩa vụ theo cam kết.

(ii) Khoản trả thay theo cam kết ngoại bảng được phân loại như sau: - Phân loại vào nhóm 3 nếu quá hạn dưới 30 ngày;

- Phân loại vào nhóm 4 nếu quá hạn từ 30 ngày đến dưới 90 ngày; - Phân loại vào nhóm 5 nếu quá hạn từ 90 ngày trở lên.

Trường hợp khoản trả thay phân loại vào nhóm rủi ro thấp hơn nhóm mà cam kết ngoại bảng được trả thay đã phân loại theo quy định tại điểm a (ii), điểm a (iii)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố vi mô tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 70 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)