Nguồn: Biển Lộc (2016), Thị phần thức ăn cá tra 2015
Về giống cá tra
Giống là yếu tố rất quan trọng giúp nâng cao chất lƣợng cá tra xuất khẩu, đồng thời làm tăng lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro cho ngƣời nuôi. Chất lƣợng và số lƣợng cá tra giống bố mẹ hiện nay theo nhận định là tƣơng đối tốt và ổn định. Đƣợc sự đầu tƣ của chính phủ, năm 2012, RIA 2 giao 101.000 cá hậu bị đã qua chọn lọc tính trạng cho vùng ĐBSCL. Từ năm 2013, số cá này đáp ứng đƣợc 60% nhu cầu của ngƣời dân. Số lƣợng cịn lại là do các hộ ni và các doanh nghiệp tự lai tạo với cá giống có nguồn gốc từ Biển Hồ (Campuchia) 33
. Năm 2014, vùng ĐBSCL có hơn 230 cơ sở sản xuất giống cá tra, trên 4.000 hộ ƣơng dƣỡng với diện tích hơn 2.250 ha, sản xuất đƣợc hơn 2,0 tỷ cá tra giống, cung cấp đủ cho nhu cầu thả nuôi trong vùng34.
PGS. Dƣơng Nhựt Long35
nhận định “Nhìn chung, hệ số di truyền của đàn cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện tại cao. Tuy nhiên, trong khâu ƣơng giống cá tra nếu làm tốt các bƣớc nhƣ: chăm sóc cá bố mẹ, xử lý đảm bảo chất lƣợng nguồn nƣớc, đảm bảo sinh khối thức ăn tự nhiên thì tỷ lệ sống của cá tra giống có thể lên tới trên 18%”
33
Tổng cục thủy sản (2014) 34
Hiệp hội cá tra (2015) 35
Vấn đề tồn tại của khâu sản xuất giống cá tra hiện nay là tỉ lệ hao hụt trong khâu ƣơng nuôi cao. Tỉ lệ sống của cá bột lên cá giống chỉ đạt 7-12,6%. Tỉ lệ hao hụt trung bình sau 15 ngày thả ni thịt 13% (có đợt hao hụt lên đến 40%). Giảm tỉ lệ hao hụt sẽ góp phần giảm giá thành cá tra giống, giảm thiệt hại khi thả nuôi, tăng khả năng cạnh về giá cũng nhƣ làm giảm tỉ lệ bệnh tật, tăng chất lƣợng sản phẩm đầu ra. Tuy nhiên, hiện nay hộ nuôi cá và doanh nghiệp chƣa chú trọng tới việc giảm tỷ lệ hao hụt cá tra giống khi thả. Nguyên nhân do tập quán nuôi thả cá bột vớt từ sơng đã tạo thành thói quen sản xuất. Hơn nữa, chi phí giống cá thƣờng chiếm một tỷ phần rất nhỏ (từ 5-8% giá thành cá tra nguyên liệu) và lợi ích mang lại khi đầu tƣ giảm tỉ lệ giao hụt chƣa thực sự rõ ràng.
Về vốn
Vốn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong sản xuất, kinh doanh. Nếu tính theo số liệu năm 201336, diện tích ao ni đạt 5555 ha thì số vốn cần thiết trong cả năm ngành cần khoảng 38.885 tỷ đồng. Số liệu từ Hiệp hội cá tra cho thấy, đến tháng 9/2013 dƣ nợ của ngành cá tra đạt 23.173 tỷ đồng, doanh số cho vay đạt 34.713 tỷ đồng. Nhƣ vậy, với tỷ lệ lần lƣợt đạt 60% và 90% cho ta thấy đƣợc vốn tín dụng dành cho ngành chỉ đảm bảo ở mức tƣơng đối. Trên thực tế, con số này còn đƣợc cho là thấp hơn.
Đối với ngành cá tra, ngƣời nuôi cá địi hỏi đầu tƣ nguồn lực tài chính cao. Để đầu tƣ sản xuất 1 ha cá tra, ngƣời nuôi cần số tiền đầu tƣ từ 7 tỷ đồng cho các khoản chi con giống, thức ăn, thuốc thú y, nhiên liệu, nhân công. Thông thƣờng, ngân hàng chỉ cho vay khoảng 500-600 triệu đồng dựa trên thế chấp đất nông nghiệp (khoảng 10%), ngƣời ni tự huy động khoảng 30%, phần cịn lại phụ thuộc vào doanh nghiệp thông qua hợp đồng liên kết.
Tổng giám đốc Công ty TNHH TMDV Thuận An – An Giang, Nguyễn Thị Huệ Trinh cho biết37: Khi đầu tư sản xuất cho 1 ha mặt nước ni cá tra với sản lượng 350 tấn thì vốn đầu tư cần thiết là trên 07 tỷ đồng, trong khi đó, theo quy định hiện hành, giá trị 01 ha đất nuôi cá khi thế chấp chỉ vay được khoảng từ 500-600 triệu đồng, chỉ đáp ứng khoảng 10% tỷ lệ bảo đảm theo quy định.
Bị hạn chế về nguồn vốn vay trong khi thời gian nuôi cá tra thƣơng phẩm lại kéo dài từ 6-8 tháng, ngƣời ni cá lại tiếp tục gặp khó khăn khi chịu sức ép nợ tới hạn và lãi suất. Điều
36
Phụ lục 1
37 Ngọc Quyết (2016), Đột phá chính sách tín dụng, truy cập ngày 02/04/2016 tại địa chỉ
này chính là ngun nhân khiến cho ngƣời ni cá chấp nhận bán với giá rất thấp thậm chí bán lỗ để thu hồi vốn nhanh trả nợ ngân hàng.
Về phía doanh nghiệp, vốn điều lệ thƣờng chỉ đủ các khoản chi cố định nhƣ xây dựng công ty, nhà xƣởng. Các khoản chi thƣờng xuyên nhƣ thu mua cá tra nguyên liệu, chi trả lƣơng, bao bì, logistic,… doanh nghiệp sử dụng từ phần vốn điều lệ còn lại cộng thêm thế chấp nhà máy hoặc mua bán chịu của hộ nuôi. Các khoản vốn này đƣợc xoay vòng rất nhanh để kịp thời cho sản xuất và xuất khẩu. Do nhu cầu về vốn lớn, đòi hỏi xoay vòng vốn nhanh, doanh nghiệp thƣờng gặp phải hai khó khăn:
Một là, để nhận đƣợc tiền sớm giúp duy trì sản xuất doanh nghiệp lựa chọn phƣơng thức giao chứng từ trả tiền ngay (Cash Against Documents). Tuy nhiên, phí sử dụng phƣơng thức thanh tốn này khá cao (khoảng 10% giá trị hợp đồng) dẫn đến làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Hai là, việc xoay vòng vốn tạo nên sự phụ thuộc rất lớn giữa các đơn hàng. Một khi gặp rủi ro, một số đơn hàng chậm thanh toán hay đơn hàng bị trả về lập tức khiến doanh nghiệp thiếu vốn để mua cá tra nguyên liệu. Giải pháp tƣơng tự ngƣời nuôi cá, doanh nghiệp chế biến cũng thƣờng chọn bán giá thấp thậm chí bán lỗ cho các đơn hàng tiếp theo để lấy chứng từ chiết khấu. Một số doanh nghiệp dựa vào sự dễ dãi của các ngân hàng còn sử dụng chiết khấu bộ chứng từ khống ở nhiều ngân hàng khác nhau để vay tiền38.
Giải pháp cho vấn đề vốn chính phủ đang thúc đẩy thực hiện nổi bật chính là chính sách thí điểm “cho vay chuỗi liên kết dọc” ở tỉnh An Giang. Chính sách này đạt kết quả tốt phần nào chứng tỏ tầm quan trọng của việc ổn định vốn cho ngƣời ni và doanh nghiệp. Tuy nhiên phải nhìn nhận thực tế rằng, việc hỗ trợ vốn chỉ đạt hiệu quả khi hộ nuôi đƣợc doanh nghiệp bao tiêu đầu ra theo mơ hình chuỗi liên kết dọc, đảm bảo khả năng trả nợ và dễ dàng kiểm sốt. Tuy nhiên, chính sách này cũng tồn tại hạn chế trong việc quy định mức lãi suất thấp hơn lãi suất thị trƣờng. Điều này có nguy cơ làm lệch lạc thị trƣờng, giảm động lực cạnh tranh của doanh nghiệp và giảm động lực cho vay của ngân hàng39
.
38
Đào Văn (2016), Bắt giam đại gia thủy sản Tòng Thiên Mã, truy cập ngày 07/07/2016 tại địa chỉ http://vietstock.vn/2016/04/bat-giam-dai-gia-thuy-san-tong-thien-ma-768-466242.htm
39
Anh Thƣ (2016), Sắp dừng cho vay chuỗi liên kết dọc cá tra, truy cập ngày 02/04/2016 tại địa chỉ http://danviet.vn/nha-nong/sap-dung-cho-vay-chuoi-lien-ket-doc-ca-tra-668651.html
3.2.2. Các điều kiện cầu
Sản phẩm của ngành cá tra chủ yếu phục vụ nhu cầu của thế giới. Từ khi cụm ngành bắt đầu hình thành cho đến nay sản lƣợng cá tra tiêu thụ trong nƣớc rất thấp (hình 3-9).
Hình 3-9. Sản lƣợng ni trồng và xuất khẩu cá tra qua các năm
Nguồn: Tác giả vẽ từ tổng hợp báo cáo của các Sở NN & PTNT và Tổng cục thủy sản giai đoạn 2000-2014 (Phụ lục 1)
Một nghiên cứu khác của Lê Văn Gia Nhỏ và đồng nghiệp (2011) đã phác họa lên sơ đồ chuỗi giá trị cá tra ở ĐBSCL (hình 3-10). Số liệu cho thấy, khoảng gần 5% sản lƣợng cá
đƣợc tiêu dùng nội địa thông qua ngƣời bán lẻ, chủ vựa và cơng ty chế biến. Cịn lại hơn 95% sản lƣợng là để xuất khẩu.
Hình 3-10. Sơ đồ chuỗi giá trị cá tra ở ĐBSCL
Nguồn: Trích từ Nguyễn Phú Son (2014), Thị trường cá tra Việt Nam: Phân phối thu nhập chuỗi – Giá thành sản xuất cá tra nguyên liệu – Giải pháp phát triển ngành
2,42% 2,24% 1,11% 2,22% 3,33% 96,67% Ngƣời cung cấp đầu vào Ngƣời nuôi cá Thƣơng lái Công ty chế biến Tiêu dùng nội địa Ngƣời bán lẻ/chủ vựa 95,34% Xuất khẩu Đầu vào Sản xuất Thu gom Chế biến Thƣơng
mại
Tiêu
Cầu nội địa
Năm 2014, dân số Việt Nam đạt mốc 90.728,9 nghìn ngƣời40
, xếp thứ 14 trên thế giới41. Với lƣợng dân số cao, nhu cầu tiêu thụ thực phẩm cao mà lƣợng cá tra tiêu thụ tại thị trƣờng trong nƣớc năm 2014 quá thấp và gần nhƣ khơng có thống kê. Hai ngun nhân quan trọng dẫn đến kết quả trên có thể kể là: hành vi tiêu dùng của khách hàng nội địa, doanh nghiệp không mặn mà trong khâu tiếp thị và phân phối trong nƣớc.
Xét về hành vi tiêu dùng của khách hàng nội địa, số liệu nghiên cứu của Lê Chí Cơng và đ.t.g (2013) cho thấy khách hàng khảo sát khơng thích món cá fillet là do chất lƣợng và các cảm nhận tiêu cực. Vấn đề chất lƣợng ở đây không phải là do sản phẩm mình khơng có chất lƣợng tốt mà do cảm nhận mùi vị sản phẩm của ngƣời Việt Nam khác với thị trƣờng nƣớc ngoài. Sản phẩm cá tra fillet đƣợc cho là mất hết mùi vị đặc trƣng của cá tƣơi. Hơn nữa, ngƣời tiêu dùng nội địa khơng khó để chọn lựa các sản phẩm tƣơi sống bán ở chợ nhờ vào lợi thế tự nhiên của quốc gia cũng làm giảm đi phần nào nhu cầu sử dụng sản phẩm. Các cảm nhận tiêu cực đƣợc khách hàng cho biết là do lịch sử nuôi cá tra dẫn đến các thông tin truyền miệng, hai là thơng tin báo chí về các vụ việc cá khơng đủ tiêu chuẩn bị khách hàng nƣớc ngoài trả về.
Tập quán tiêu dùng tại chợ dẫn đến khó khăn trong việc phát triển thị trƣờng trong nƣớc khi mà chợ rất ít khi đƣợc đầu tƣ các phƣơng tiện bảo quản lạnh. Điều này kéo theo việc các doanh nghiệp cũng không không mặn mà trong khâu tiếp thị và phân phối trong nƣớc mà chỉ chạy theo thị trƣờng xuất khẩu béo bở.
Ông Dƣơng Nghĩa Quốc - chủ tịch Hiệp hội Thủy sản Đồng Tháp nhận định “Nhu cầu ở trong nƣớc rất lớn nhƣng hiện chƣa có hệ thống phân phối hiệu quả, chủ yếu thông qua giới thƣơng lái nên chƣa khai thác hết tiềm năng của phân khúc thị trƣờng này”42.
40
Tổng cục thống kê (2015), truy cập ngày 25/03/2016 tại địa chỉ https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714
41
Wikipedia (2015), truy cập ngành 25/03/2016 tại địa chỉ
https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_qu%E1%BB%91c_gia_theo_s%E1%BB%91_d%C3%A2n 42 Đức Vịnh (2014), “Nuôi cá tra bán nội địa”, Tuổi trẻ online, truy cập ngày 13/05/2015 tại địa chỉ
Cầu xuất khẩu
Cá tra đƣợc ƣa chuộng ở thị trƣờng nƣớc ngoài nhờ vào hai lợi thế: nguồn cung dồi dào nên giá cả cạnh tranh và và sản phẩm hợp khẩu vị. Theo hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), 7 thị trƣờng chính của cá tra xuất khẩu năm 2015 là: Mỹ, EU, Trung Quốc và Hồng Kông, ASEAN, Mexico, Brazil, Arập Xêut. Chỉ riêng 7 thị trƣờng này đã chiếm gần 70% thị phần nhập khẩu cá tra của Việt Nam. Trong đó, Mỹ và EU là hai thị trƣờng chính với thị phần trong 5 năm liên tiếp đều đạt khoảng 20%.
Hình 3-11. Cơ cấu thị trƣờng nhập khẩu cá tra của Việt Nam xét theo kim ngạch từ 2011-2015
Nguồn: Tự vẽ dựa trên số liệu tổng hợp từ Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) (Phụ lục 5)
Cầu thị trƣờng trong nƣớc yếu, các doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thị trƣờng ngoài nƣớc. Sản phẩm cá tra vì vậy bị dẫn dắt bởi ngƣời tiêu dùng và nhà bán lẻ nƣớc ngoài. Cơ cấu thị trƣờng nhập khẩu đa dạng, mỗi thị trƣờng có những đặc điểm, tiêu chuẩn khác nhau về sản phẩm tùy thuộc vào tâm lý khách hàng, rào cản cạnh tranh hay các biến động về kinh tế. Nếu nhƣ các thị trƣờng châu Á hay Trung Đông thƣờng quan tâm nhiều hơn đến giá rẻ thì tại hai thị trƣờng chiếm thị phần lớn nhất là Mỹ và EU, ngƣời tiêu dùng lại thể hiện yêu cầu cao hơn về chất lƣợng sản phẩm. Thậm chí những u cầu khơng dừng lại ở đó mà các khách hàng còn quan tâm nhiều hơn đến quy chế lao động, trách nhiệm đối với môi trƣờng và hệ sinh thái trong một cộng đồng của doanh nghiệp xuất khẩu.
Trong bối cảnh tồn cầu hóa, khoảng cách địa lý khơng cịn là một trở ngại lớn trong việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng quốc tế. Vì các tổ chức đại diện ngƣời tiêu dùng hay các chính phủ nƣớc ngoài đã thiết lập những tiêu chuẩn về chất lƣợng nhƣ BAP/ACC, GlobalGAP, ASC tạo nên một cơ sở để các nhà phân phối kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng cá tra từ cá giống đến cá bột, cá nguyên liệu đến sản phẩm chế biến; từ kỹ thuật nuôi đến kỹ thuật chế biến.
Nhà bán lẻ ALDI ở Mỹ (thƣơng hiệu có từ 1976) dựa trên các yêu cầu của khách hàng để xây dựng chính sách mua hàng cụ thể ở nƣớc xuất khẩu nhƣ mức độ bền vững của sản phẩm (Sustainable Product Range), có thể truy xuất nguồn gốc (Traceability)43… yêu cầu các doanh nghiệp xuất khẩu phải đáp ứng một số tiêu chuẩn tự nguyện nhất định nhƣ BAP/ACC, GlobalGAP, ASC,…
Những yêu cầu này đã làm thay đổi một cách rõ rệt diện mạo ngành cá tra Việt Nam trong thời gian qua nhƣ từ chỗ sản xuất đại trà theo hình thức nuôi bè, qui mô hộ nuôi nhỏ lẻ nay chuyển sang ni theo qui trình khép kín, đảm bảo chất lƣợng, góp phần loại bỏ dần các doanh nghiệp sản xuất không hiệu quả, cải thiện công nghệ của ngành, góp phần nâng cao chất lƣợng sản phẩm, bảo vệ môi trƣờng và ngƣời lao động. Hơn nữa, đáp lại yêu cầu của thị trƣờng, các doanh nghiệp Việt Nam liên tục cải tiến công nghệ, sử dụng công nghệ chế biến hiện đại nhất thế giới, hệ thống xử lý chất thải tốt, quy trình kỹ thuật với sự chuẩn hóa và mức chính xác cao (ví dụ phi lê cá phải đạt mức thịt cá dƣ dƣới 1%). Nhờ giảm hao phí nên giá thành sản phẩm giảm mà vẫn luôn đảm bảo các tiêu chuẩn chất lƣợng, giúp cá tra trở thành “sản phẩm sạch nhất” với giá rẻ. Cụ thể, tính đến ngày 07/07/2014, đã có 45 vùng ni của 37 doanh nghiệp tham gia dự án thiết lập chuỗi cung ứng vền vững cho cá tra ở Việt Nam đạt chứng chỉ ASC44. Tiêu chuẩn ASC là một trong những tiêu chuẩn có trách nhiệm hàng đầu trên toàn thế giới, đƣợc xây dựng dựa trên sự phối hợp chặt chẽ của nhiều phía, trong đó bao gồm cả khối doanh nghiệp, bán lẻ trên thị trƣờng toàn cấu ra đời, để giải quyết các vấn đề đó. Đạt ASC là sự xác nhận cấp quốc tế đối với cá tra, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của thƣơng hiệu cá tra Việt Nam trên trƣờng quốc tế.
43 “Chính sách mua thủy sản”, Tập đồn ALDI US, truy cập ngày 13/05/2015 tại địa chỉ
https://corporate.aldi.us/en/corporate-responsibility/corporate-responsibility/seafood-policy/#Sustainable 44
Thành Cơng (2015), Có gần 808 ha ni cá tra đạt chứng nhận ASC, truy cập ngày 25/03/2016 tại địa chỉ http://tiengiang.gov.vn/vPortal/4/625/1257/82469/Nong-nghiep---Phat-trien-nong-thon/Co-gan-808-ha-nuoi- ca-tra-dat-chung-nhan-ASC.aspx
Theo TS. Đinh Xuân Lập, Trung tâm Hợp tác quốc tế Nuôi trồng thủy sản và Khai thác thủy sản bền vững: đến nay Việt Nam đã có 47 trại ni cá tra đƣợc chứng nhận ASC, với diện tích 808 ha, sản lƣợng khoảng 211.000 tấn/năm. Hơn nữa, nhiều vùng nuôi cá tra của các doanh nghiệp trong q trình đánh giá nên diện tích và sản lƣợng cá tra đạt chứng nhận ASC sẽ tăng nhiều hơn trong thời gian tới.
3.2.3. Bối cảnh chiến lược và cạnh tranh của doanh nghiệp
Ngành cá tra Việt Nam đang ở vị thế “cạnh tranh độc quyền” không phải là thị trƣờng độc