Nghèo đa chiều MPI tổng thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động của nghèo đa chiều đến di cư của hộ gia đình nông thôn việt nam (Trang 55 - 57)

Chương 4 Kết quả

4.1. Tình trạng nghèo đa chiều của hộ gia đình nông thôn việt nam

4.1.3. Nghèo đa chiều MPI tổng thể

Trong bài viết phân tích, ngưỡng nghèo là k=3, tức là có thiếu hụt ít nhất 3 chỉ tiêu hoặc k=2 khi có chỉ tiêu y tế và ít nhất một chỉ tiêu giáo dục không được đảm bảo. Hộ được xác định là nghèo cùng cực khi thiếu từ 5 chỉ tiêu trở lên (k>=5) và hộ được cho là dễ bị tổn thương, dễ trở thành nghèo đa chiều khi thiếu hai chỉ tiêu (k=2).

Bảng 4.3. Chỉ số nghèo đa chiều theo vùng

Nghèo đa chiều

MPI

Khu vực

Cả 4 vùng

ĐBSH MNPB DHMT ĐBSCL

Không nghèo đa chiều 0 11,42 3,33 2,59 0,90 4,53 10 30,05 14,09 15,06 5,28 16,06 20 18,84 17,43 23,25 12,63 18,07 Nghèo đa chiều Nghèo đa chiều 20 * 12,92 3,86 5,52 4,31 6,66 30 18,99 25,53 28,63 32,94 26,60 40 6,00 19,85 16,09 28,40 17,61 Nghèo đa chiều cùng cực 50 1,43 9,70 7,16 12,08 7,59 60 0,29 4,70 0,95 2,64 2,10 70 0,07 1,29 0,61 0,76 0,68 80 0,00 0,23 0,14 0,07 0,11 Tổng 10000 100,00 100 100 100

*: Hộ thiếu hụt 1 chỉ tiêu y tế và 1 chỉ tiêu giáo dục

Nguồn: Tính tốn từ VHLSS 2014

Bảng 4.4. Tỷ lệ người nghèo, độ sâu nghèo và MPI cho từng vùng

Nghèo đa chiều hay không

Khu vực Cả 4 vùng

ĐBSH MNPB DHMT ĐBSCL

Nghèo đa chiều 39,69 65,15 59,10 81,18 61,34

Không nghèo đa chiều 60,31 31,85 40,90 18,82 38,66 Tỷ lệ người nghèo đa

chiều H

41,89 68,22 60,51 82,28

Độ sâu nghèo A 28,07 39,50 35,00 37,11

MPI 0,1176 0,2695 0,2118 0,3053

Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều khu vực nông thôn ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long chiếm cao nhất với 81,18%; tỷ lệ hộ nghèo cùng cực là 15,55% và có 12,63% hộ được cho là dễ bị tổn thương và có nhiều khả năng trở thành nghèo đa chiều. Độ sâu nghèo A (37,11%) tại khu vực Đồng bằng Sơng Cửu Đây là bài tốn nan giải, cho thấy mức thiếu hụt trong nhóm những người nghèo đa chiều tại vùng này khá trầm trọng. Nếu khơng có các biện pháp và chính sách phù hợp thì khu vực này sẽ mãi trong vịng lẩn quẫn “nghèo nhưng khơng đói”, một phần do tâm lý ỷ lại vào vị trí và tài nguyên thiên nhiên mà không chú trọng đến vốn con người.

Trung du và miền núi Bắc bộ có tỷ lệ hộ nghèo đa chiều là 65,15%, đứng thứ 2 sau Đồng bằng Sơng Cửu Long, và có độ sâu nghèo cao nhất các khu vực quan sát với 39,50%. Nghĩa là một người nghèo ở khu vực này bị thiếu hụt trung bình 39,05% các chỉ tiêu có tính trọng số.

Tiếp theo là Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung với tỷ lệ 59,10% hộ nghèo đa chiều và độ sâu nghèo là 35%. Khu vực có tỷ lệ nghèo đa chiều thấp nhất là Đồng bằng Sơng Hồng với 39,69% và 1,79% hộ gia đình nghèo cùng cực và 18,84% hộ dễ tổn thương. Độ sâu nghèo tại Đồng bằng Sơng Hồng là 28,07%, tương ứng với bình quân một người ngèo ở khu vực này thiếu hụt 28,07% bình qn các chỉ tiêu có tính trọng số.

Đồng bằng Sơng Hồng và Đồng bằng Sơng Cửu Long là hai vựa lúa chính của cả nước, đảm bảo an ninh lương thực trong nước và đưa Việt Nam trở thành vị trí thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu lúa gạo. Song, người dân tại khu vực nông thôn Đồng Bằng Sông Cửu Long lại thiếu hụt hơn hẳn các chỉ tiêu, các chiều đo lường nghèo và cao hơn hẳn về tỷ lệ người nghèo đa chiều so với Đồng bằng Sông Hồng. Chỉ số nghèo đa chiều MPI tại đông bằng Sông Hồng là 0,1176 trong khi con số cao nhất các vùng quan sát là 0,3053 đối với Đồng bằng Sông Cửu Long. Nguyên nhân của sự khác biệt lớn như vậy là do bắt nguồn từ ý thức vươn lên của từng cá nhân, là việc lựa chọn đầu tư cho giáo dục hay y tế, những yếu tố góp phần nhanh chóng cải thiện đói nghèo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động của nghèo đa chiều đến di cư của hộ gia đình nông thôn việt nam (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)