4.2 .Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
4.3. Thực trạng mơ hình sinh kế của người dân tái định cư Dự án mở rộng
4.3.1. Đánh giá về nguồn lực con người
Kết quả khảo sát 122 mẫu tại các hộ gia đình bị ảnh hưởng của Dự án, tuổi đời bình quân của chủ hộ 48,5 tuổi(Độ tuổi nhỏ nhất 33 tuổi, độ tuổi lớn nhất là 77 tuổi, trong đó nam giới chiếm 74,6 %, nữ giới chiếm 25,4 %).
Nguồn lực con người đại điện cho các nhận thức, khả năng làm việc và kiến thức nhằm phục vụ việc theo đuổi và đạt được các mục tiêu sinh kế của mình và nguồn lực tự nhiên(nguyên liệu, nhiên liệu tự nhiên để tạo dựng các sinh kế như đất đai, rừng và nguồn nước tự nhiên), nguồn lực tài chính mà con người sử dụng để đạt được mục tiêu sinh kế như các khoản thu nhập, vốn tín dụng, trợ cấp.
Trình độ học vấn và chun mơn của chủ hộ có trình học văn hóa tốt nghiệp phổ thơng trung học trở lên (11%), hoặc có chun mơn cơng nhân bậc thợ từ 3/7 trở lên, hoặc đã tốt nghiệp nghề ở bậc trung cấp(27%), cao đẳng (15%) và đại học các ngành nghề (23%). Đây cũng làm một điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi nghề nghiệp, tìm kiếm và hoạch định sinh kế phát triển kinh tế gia đình. Ví dụ : khi tuyến quốc lộ 1D được mở rộng, một số hộ gia đình chuyển đổi nghề nghiệp từ việc làm lao động phổ thông trong các công ty gia công chế biến gỗ thu nhập thấp sang làm hoạt động dịch vụ sửa chữa, cơ khí ơ tơ mang lại thu nhập cao hơn.
Hình 4.1. Trình độ học vấn của hộ dân tái định cư
Nguồn: Kết quả khảo sát
Tuy nhiên có thể nói đó chỉ là trên phương diện lý thuyết song thực tế lại khơng diễn ra như vậy trong q trình thực hiện di dời tái định cư vẫn còn tồn tại nhiều ý kiến trái chiều nhau đối với hoạt động dự án mở rộng quốc lộ 1D người dân chưa nắm bắt được tầm quan trọng và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau. Từ đây có thể thấy rằng sự khác biệt về trình độ và nhận thức hoàn toàn xa rời nhau nếu muốn chúng xích lại gần nhau cần có sự đồng thuận của người dân và thực tế cho thấy việc chuyển đổi nghề nghiệp đang gặp nhiều khó khăn. Đối với hộ tái định cư bị thu hồi đất một phần (nhóm I) thì bị thu hẹp sản xuất kinh doanh, người dân đang loay hoay tìm kế sinh nhai mới mà chưa có giải pháp cụ thể sáng tạo nhằm nâng cao thu nhập đảm bảo cuộc sống, mặc dù duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng khơng nắm bắt được tình hình kinh tế xã hội, sự khó khăn áp lực cạnh tranh thị trường, công nghệ sản xuất. Do đó nguồn thu nhập
4% 11% 27% 15% 23% 20% THCS THPT Trung cấp Cao Đẳng Đại học Khác
khơng những khơng duy trì được mà có xu hướng giảm mạnh, một số hộ dân chuyển đổi ngành nghề nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn và khơng thành cơng một số hộ buộc phải chuyển sang hành nghề tự do như xe ôm, bốc vác, sản xuất đá cubic (một loại đá mỹ nghệ được sản xuất từ đá grannit) tại Khu công nghiệp Phú Tài hoặc các khu tiểu thủ công nghiệp gần nhà.Đối với những hộ giải tỏa trắng (nhóm II), những hộtrước đây hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, bn bản nhỏ thì thực sự khó khăn vì trình độ chun mơn, học vấn, thấp nên khơng tìm được việc tại các doanh nghiệp và khu công nghiệp, trong ngắn hạn, họ tìm kiếm các việc làm như đi phu hồ phục vụ xây dựng, sửa chữa nhà cửa, làm đường giao thơng.
Bảng 4.2. Tình hình lao động trong hộ tái định cư
Tình hình lao động trong hộ
Trước tái định cư Sau tái định cư Tổng số Trung bình/hộ Tổng số Trung bình/hộ Lao động chính 293 2,62 309 2,53 Số người phụ thuộc 211 1,73 236 1,94 Trong đó
Người già trên 60 tuổi 62 0,51 67 0,55
Trẻ em dưới 6 tuổi 23 0,19 26 0,21
Đang đi học 112 0,92 117 0,96
Chưa có việc làm 14 0,12 26 0,22
Nguồn: Kết quả khảo sát 2016
Theo kết quả khảo sát thu thập được, trước tái định cư thì tổng số nhân khẩu của 122 hộ gia đình là 504 người. Mỗi hộ có hai hoặc ba thế hệ sinh sống, trong đó có 293 người là lao động chính, trung bình có 2,62 lao động trên hộ, số người phụ thuộc là 211 người trung bình mỗi hộ có 1,73 người phụ thuộc. Số người đang đi học có 112người, người già trên 60 tuổi có 60người, trẻ em dưới 6 tuổi có 23 người, số người thất nghiệp có 14 người. Sau tái định cư thì tổng số nhân khẩu của 122 hộ gia đình là 545 người (Trong đó :Nam : 269 người, Nữ : 276 người) bình quân 4,45 người/hộ, số nhân khẩu trong mỗi hộ thấp nhất là 3 người đông nhất là 8 người. Mỗi hộ gia đình thường có hai hoặc ba thế hệ chung sống. Số lượng lao động chính là 309 người, bình qn 2,53 lao động chính/hộ. Tổng số người phụ thuộc là 236 người, bình quân 1,94 người/hộ.Có thể thấy tốc độ tăng của người phụ thuộc nhanh hơn tốc độ tăng của
nhập và chi phí cũng như gia tăng nhu cầu việc làm để trang trải cuộc sống. Trẻ em dưới 6 tuổi và người đang đi học có xu hướng tăng đặc biệt là tỷ lệ người thất nghiệp gia tăng nhanh chóng.
Bảng 4.3. Việc làm của các hộ dân trước và sau tái định cư
Ngành nghề Trước khi thu hồi đất Sau khi thu hồi đất
Khu vực công 18,85% 18,85%
Doanh nghiệp, TTCN 32,25% 31,14%
Kinh doanh 26,23% 22,95%
Làm Nông nghiệp 11,47% 4,98%
Lao động tự do 11,20% 22,13%
Nguồn: Kết quả khảo sát 2016
Trong số 122 hộ, công việc trước khi bị thu hồi đất phục vụ mở rộng quốc lộ 1D, làm việc tại các Khu công nghiệp và cụm công nghiệp và Tiểu thủ công nghiệp như : KCN Phú Tài, Cụm CN-TTCN Quang Trung, Cụm CN-TTCN Nhơn Bình (35,25%); 26,23% hoạt động kinh doanh, mua bán (vật liệu xây dựng, gia cơng cơ khí, mua bán thiết bị ơ tô, kinh doanh nhà trọ, khách sạn, kinh doanh cà phê giải khát…), 18,85% đang làm việc trong khu vực cơng tại các cơ quan nhà nước đóng chân trên địa bàn như Viện nghiên cứu nơng nghiệp Dun Hải miền Trung, Điện lực Bình Định, Cơng ty Cổ phần dược Fresenius kabi bidiphar Bình Định, Trường Đào tạo nghiệp vụ giao thơng vận tải Bình Định.
Hình 4.2. Việc làm của các hộ dân trước và sau tái định cư
Nguồn: Kết quả khảo sát 2016
18.85 32.25 26.23 11.47 11.20 18.85 31.14 22.95 4.98 22.13
Khu vực công Doanh nghiệp. TTCN
Kinh doanh Làm Nông nghiệp
Lao động tự do
Việc làm của các hộ dân trước và sau tái định cư
11,47% lao động trong lĩnh vực nơng nghiệp(chủ yếu các hộ gia đình ở phường Nhơn Phú, tham gia sản xuất nông nghiệp, với ngành trồng rau, hành, tỏi (lagim) - vùng trồng rau an toàn cung cấp cho địa bàn thành phố Quy Nhơn); sau khi thu hồi đất, giải tỏa trắng, diện tích cịn lại q ít khơng đáp ứng sản, họ chuyển đổi nghề nghiệp sang các công việc khác hoặc vì các lý do khác nhau như : khơng cịn đất để sản xuất nông nghiệp, hoặc khi mở rộng đường ảnh hưởng đến sản xuất như lượng bụi lớn từ lưu lượng xe cộ thi công qua lại hoặc việc xây dựng sửa chữa nhà, tham gia thi cơng đường địi hỏi một lượng lớn lao động phổ thông người dân nên họ chuyển nghề, hơn nữa họ không thể xin vào các doanh nghiệp địi hỏi trình độ văn hóa và phải được đào tạo nghề .
Nhìn vào biểu đồ có thể thấy các hộ có nghề nghiệp là cơng chức, viên chức, cơng nhân có tay nghề làm trong khu vực công, các công ty nhà nước khơng có sự thay đổi việc làm do địa bàn tái định cư gần với địa bàn giao đất cho dự án đầu tư mở rộng quốc lộ 1D nên họ không phải di chuyển hoặc thay đổi địa bàn sinh sống quá xa khu vực làm ảnh hưởng nhiều đến công việc phải chuyển đổi nghề nghiệp. Đối với hoạt động kinh doanh, bn bán dịch vụ vẫn duy trì tuy nhiên hiệu quả hoạt động so với trước tái định cư không cao. Một số hộ kinh doanh chuyển đổi loại hình kinh doanh, dịch vụ để phù hợp với khu tái định cư mới song mơ hình cịn mới, chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao vẫn còn bấp bênh do chuyển đổi sai ngành nghề, diện tích thu hẹp và vị trí khơng thuận lợi dẫn đến mất bạn hàng, đối tác
Ảnh hưởng lớn nhất là đối với các hộ sản xuất nông nghiệp, số lao động làm nông giảm mạnh từ 11,47% xuống còn 4,98 % do bị giải tỏa trắng thu hồi đất mất đất, việc chuyển đổi nghề nghiệp gặp nhiều khó khăn do trình độ, chun mơn, học vấn hạn chế không xin được việc làm buộc phải hành nghề lao động tự do như chạy xe ôm, làm việc ngắn hạn tại các khu tiểu thủ công nghiệp, bốc vác, làm bảo vệ, phục vụ tại các cơ sở dịch vụ ăn uống…Điều này đòi hỏi phải có sự vào cuộc của các cấp các ngành từ cấp địa phương đến cấp Tỉnh.Cấp thiết phải có các giải pháp tư vấn hỗ trợ mơ hình kinh doanh dịch vụ hiệu quả, giải quyết việc làm, và ưu tiên hỗ trợ đào tạo nghề cho người dân bị thu hồi đất, .