Nguồn: tác giả
Cuối cùng, công tác thanh tra là nhiệm vụ quan trọng của ngành nhưng như đã phân tích ở trên, cả ba hoạt động trên đều chưa có sự gắn kết với hoạt động thanh tra. Từ đó dẫn đến hoạt động của ngành thời gian qua là kém hiệu quả. Vì vậy, trong thời
Giải quyết đơn thư Phòng, chống tham
nhũng
Hoạt động thanh tra
Kết luận thanh tra 1. Kiến nghị xử lý hành
chính
a) Họp rút kinh nghiệm b) Chấn chỉnh cơng tác
hành chính c) Thu tiền sai phạm d) Xử lý hành chính e) Xử lý kỷ luật
2. Kiến nghị xử lý hình sự 3. Kiến nghị hồn thiện
chính sách
Tiếp cơng dân
Quyết định giải quyết khiếu nại; Kết luận giải
quyết tố cáo;
Kết luận thanh tra về phòng chống tham nhũng Tiếp nhận những phản
ánh, kiến nghị, tố cáo của công dân
Nhiệm vụ cơ quan thanh tra
Xử lý khiếu nại, tố cáo
Chấn chỉnh công tác quản lý nhà nước
gian tới hoạt động của ngành Thanh tra tỉnh Đồng Nai cần phải có một chiến lược cụ thể để định hướng hoạt động của tổ chức nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra.
Với sự phân tích trên, tại tỉnh Đồng Nai, ngành Thanh tra mới chú trọng vào các quy trình hoạt động chưa chú trọng vào kết quả. Việc lập kế hoạch thanh tra, xác định đối tượng thanh tra cũng như việc tiếp công dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo chạy theo vụ việc, mang tính bị động, khơng thực hiện được theo hướng chủ động, không tạo ra giá trị của việc hợp tác, liên minh giữa các bên liên quan dẫn đến hoạt động giám sát, xử lý sau thanh tra thực hiện không hiệu quả, các kết luận thanh tra thực hiện kém.
3.1.3 Tam giác chiến lược
Như đã phân tích tại Mục 3.1.2, tổ chức thanh tra tồn tại để giúp người dân giải quyết những vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích của người dân khi bị xâm phạm, cũng như giúp cho các tổ chức, cơ quan tuân thủ pháp luật, xây dựng một bộ máy hành chính hiệu lực, hiệu quả, cũng như phát hiện, ngăn ngừa và xử lý hành vi tham nhũng của các cán bộ công chức trong cơ quan nhà nước.