Ma trận SWOT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển ngành thanh tra tỉnh đồng nai giai đoạn 2016 2025 (Trang 61 - 93)

Ma trận SWOT

O: Những cơ hội

1. Khuôn khổ pháp lý được ban hành và đang từng bước hoàn thiện.

2. Cơ hội hợp tác, đào tạo bồi dưỡng với các thanh tra các nước tiến bộ 3. Sự phát triển của CNTT. 4. Chiến lược phát triển chung của ngành Thanh tra Việt Nam.

T: Những thách thức

1. Cơ sở pháp lý còn nhiều bất cập

2. Vấn đề tham nhũng diễn ra phức tạp

3. Tình trạng khiếu nại kéo dài, đông người

4. Suy thối về tư tưởng, đạo đức có xu hướng tăng. 5. Thiếu đồng bộ về thông tin

CSDL phục vụ ngành Thanh tra

6. Vị trí, vai trị cơ quan thanh tra

S: Những điểm mạnh

1. Cơ cấu tổ chức đủ số lượng phịng theo quy định 2. Tài chính cơng và quy

trình quản lý điều hành công việc tốt

3. Cơng chức ngành có tinh thần trách nhiệm, bảo đảm sự minh bạch, khách quan và liêm chính trong hoạt động công vụ

4. Ban lãnh đạo tận tâm, nhiệt huyết.

5. Nguồn nhân lực có khả năng tiếp thu những chương trình đào tạo, bồi dưỡng.

Kết hợp S – O

S2, S3, S4, S5 + O1, O2, O4: cơ hội hợp tác, đào tạo, bồi dưỡng tại nước ngoài  Chiến

lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

S1, S2, S3, S4, S5 + O1, O3: ứng dụng CNTT vào trong hoạt động, tăng hiệu quả hoạt động ngành  Chiến lược nâng cao

hiệu quả hoạt động với việc ứng dụng CNTT

Kết hợp S – T

S3, S4, S5 + T1: Chiến lược hồn thiện chính sách

S3, S4, S5 + T2, T3, T5: Chiến lược nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

S1, S2, S3, S4, S5 + T4: đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lý luận chính trị, đạo đức cơng vụ Chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực S1 + T6: Chiến lược xây dựng ngành thanh tra thuộc ngành dọc

W: Những điểm yếu

1. Chiến lược chưa rõ ràng 2. Sự rời rạc, thiếu sự gắn kết

giữa các nhiệm vụ.

3. Sự nhìn nhận khác nhau giữa các lãnh đạo qua các thời kì.

4. Hạn chế về kỹ năng giao tiếp, chuyên môn, nghiệp vụ;

5. Thiếu biên chế, cũng như chất lượng nguồn nhân lực không đồng đều.

6. Khía cạnh học tập và liên minh

Kết hợp W – O

W1, W2, W3 + O1, O2, O3, O4: hồn thiện quy trình, tạo sự gắn kết giữa các hoạt động Chiến lược nâng cao hiệu quả hoạt động với các quy trình đạt chuẩn

W6 + O1, O2, O3, O4: Chiến lược tạo sự ủng hộ, hợp tác, liên minh

W4, W5+ O1, O2, O3, 04: Chiến lượng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Kết hợp W – T

W2, W3+ T2, T3, T5: tạo sự gắn kết giữa các hoạt động, thống nhất mục tiêu, nâng cao hiệu quả, chất lượng thông tinchiến lược nâng cao hiệu quả hoạt động

W3, W6 + T2, T3: xây dựng mạng lưới, liên minh hợp tác chiến lược xây dựng liên minh

3.12 Phân tích quan hệ Nỗ lực – Hiệu quả

Với việc phân tích SWOT trên cùng với sứ mạng ngành, tầm nhìn đã được nêu tại Mục 3.2, 3.3, 3.4 và các yếu tố thành công cốt lõi được nêu tại Mục 3.8, các chiến lược sẽ được lựa chọn bởi phương pháp Nỗ lực – Hiệu quả (tác động). Các chiến lược đã được đề ra phải đáp ứng được các yếu tố thành công cốt lõi, giúp phát triển các yếu tố này. Nghiên cứu sẽ sử dụng việc đánh giá mức độ việc Nỗ lực – Hiệu quả bởi thang điểm 10, để lựa chọn vùng cho từng chiến lược đã được liệt kê ở Mục 3.11 thông qua thảo luận nhóm gồm có 04 người thuộc Ban lãnh đạo Thanh tra tỉnh, 13 trưởng phó phịng các trưởng, phó phịng và 03 cơng chức có trình độ thạc sĩ thuộc Thanh tra tỉnh. Ma trận có bốn phân vùng được đánh dấu mã từ I đến IV, với phân vùng I có việc nỗ lực thấp và tác động thấp (các điểm số dưới 5); phân vùng II có việc nỗ lực cao và tác động thấp (điểm nỗ lực trên 5, điểm tác động dưới 5); phân vùng III có việc nỗ lực cao và tác động cao (các điểm số trên 5); phân vùng IV có việc nỗ lực thấp và tác động cao (điểm nỗ lực dưới 5, điểm tác động trên 5). Phân vùng được lựa chọn là phân vùng IV với việc nỗ lực lực hiện ở mức dưới trung bình những kết quả tác động lại cao.

Kết quả thảo luận nhóm đã cho kết quả theo Hình 3.7 và 3.8.

(Thấ p) c độn g (C ao ) (Thấp) Nỗ lực thực hiện (Cao) Hình 3.7: Ma trận Nỗ lực – Tác động CL 3 CL 1 CL 2 CL 4 IV III II I

(Thấ p) Ki ểm s t (C a o ) (Thấp) Nỗ lực thực hiện (Cao) Hình 3.8: Ma trận Nỗ lực – Kiểm soát

Từ kết quả phân tích Ma trận Nỗ lực – Hiệu quả các chiến lược được lựa chọn thực hiện cụ thể như sau:

3.12.1 Chiến lược nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động thanh tra

Để thực hiện chiến lược nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động thanh tra, Thanh tra tỉnh sẽ thực hiện các mục tiêu sau:

Mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:

Thu hẹp những bất cập về kỹ năng thơng qua các chương trình xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng chuyên sâu như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lập dự tốn, kỹ năng bóc tách khối lượng, kỹ năng phân tích tài chính, kỹ năng kiểm tốn,…. Liên hệ cử các cán bộ thanh tra đi đào tạo hàng năm.

Thu hẹp những bất cập về trình độ thông qua kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm, trung hạn, để cử cán bộ đi đào tạo, nâng cao trình độ. Tập trung đào tạo cho cơng chức quản lý ngành thanh tra tỉnh Đồng Nai đối với 07 năng lực theo thứ tự ưu tiên sau: Sử dụng kỹ thuật phân tích; Chủ động, tích cực; Phối hợp với nội bộ và bên ngoài; Kỹ năng quan hệ qua lại giữa các cá nhân; Sức chịu đựng và khả năng thích ứng; Đánh giá khách quan; Thúc đẩy sự sáng tạo, học tập và đổi mới. Đồng thời phải thay đổi về

CL 2 CL4 CL 3 CL 1 III IV

cách thức xác định mục tiêu của các chương trình đào tạo. Khi ngành thanh tra chuyển sang cách tiếp cận theo năng lực thì mục tiêu của các chương trình đào tạo cũng phải được xác định theo hướng phát triển hoặc nâng cao năng lực cho người học, chứ không chỉ dừng lại ở việc trang bị kiến thức hay kỹ năng. Đối với cách xác định mục tiêu đào tạo theo kiểu truyền thống, rất khó để gắn kết đào tạo với yêu cầu năng lực của vị trí cơng việc mà cơng chức đảm nhận. Ngược lại, xuất phát từ việc dự kiến loại công việc và u cầu năng lực của loại cơng việc đó thì cách xác định mục tiêu đào tạo hướng vào năng lực cần thiết sẽ cho phép quá trình đào tạo bám sát hơn yêu cầu thực tế của công việc.

Tăng cường các năng lực quản lý tri thức nhằm đạt tới việc lan tỏa: đúc kết kinh nghiệm qua các hoạt động thanh tra, giải quyết đơn, chia sẻ trong nội bộ, trong ngành (khen thưởng, công khai).

Xây dựng văn hóa ngành thanh tra chuyên nghiệp, thân thiện thông qua hành động xây dựng đề án vị trí việc làm; đề án xây dựng nền văn hóa thanh tra chuyên nghiệp, thân thiện.

Mục tiêu hồn thiện quy trình hoạt động

Tiến hành hoạt động thanh tra có trọng điểm mang tính lựa chọn và tập trung để khắc phục hạn chế về nhân lực và ngân sách thơng qua chương trình hành động nâng cao chất lượng các bản kế hoạch thanh tra trung hạn, kế hoạch thanh tra hàng năm, kế hoạch giám sát, xử lý sau thanh tra.

Hồn thiện các quy trình hoạt động: Giải quyết khiếu nại, tố cáo, quy trình tiến hành cuộc thanh tra, quy trình giám sát, xử lý sau thanh tra, quy trình phịng chống tham nhũng, xây dựng kế hoạch thanh tra, quy trình đánh giá rủi ro, quy trình đánh giá chất lượng hoạt động thanh tra.

Xây dựng các bộ tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động thanh tra, kế hoạch thanh tra, kế hoạch giám sát, xử lý sau thanh tra, đánh giá rủi ro.

Đẩy mạnh công tác ứng dụng CNTT vào hoạt động thanh tra

Đặt hàng và đưa vào vận hành các phần mềm quản lý nghiệp vụ liên quan đến hoạt động thanh tra, giám sát, xử lý sau thanh tra, phần mềm quản lý thông tin hoạt động thanh tra, phần mềm thanh tra tài chính, cung cấp, lưu trữ, bảo quản dữ liệu an toàn, phục vụ nhu cầu tra cứu thông tin phục vụ hoạt động thanh tra của ngành Thanh tra Đồng Nai nói riêng và Thanh tra Chính Phủ nói chung.

Thúc đẩy sự hịa hợp giữa các bên có liên quan với nguyên tắc giải quyết vấn đề hịa hợp lợi ích, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên. Thực hiện việc công khai minh bạch các thông tin liên quan đến hoạt động thanh tra trên cổng thông tin điện tử. Các vi phạm của các đơn vị được thanh tra được công khai hay được gửi đến các đơn vị có nguy cơ vi phạm để các đơn vị này khắc phục ngay từ ban đầu. Tiếp cận và nắm bắt thông tin từ nhân dân thông qua phần mềm quản lý khiếu nại trực tiếp, tận dụng tối đa thông tin, thông báo về hành vi tham nhũng, những vấn đề nóng ngay từ ban đầu. Khuyến khích người dân, các cơ quan tổ chức cung cấp các thông tin cần thiết cho hoạt động thanh tra, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng nhằm khắc phục những khoảng trống trong hoạt động thanh tra;

3.12.2 Chiến lược xây dựng liên minh

Gia tăng những liên hệ, hợp tác, liên minh tích cực, biến các đơn vị, cá nhân được thanh tra thành những đối tác, hợp tác nhằm phát hiện những sai phạm, kẽ hở để khắc phục, hoàn thiện. Những đơn vị thực hiện tốt cần được tuyên truyền, phổ biến, nêu gương, khen thưởng, cũng như những vấn đề sai phạm của các đơn vị để các đơn vị chưa được thanh tra tự hồn thiện mình. Thực hiện chuyển hóa các đơn vị, cá nhân thơng qua việc gửi các cảnh báo sai phạm đối với những đối tượng có nguy cơ cao, tạo sự ngăn ngừa, hạn chế sai phạm. Truyền đạt để tái khẳng định các giá trị cốt lõi của ngành Thanh tra với sự liêm chính trong mọi hoạt động, có lập trường, công khai, minh bạch nhằm lơi kéo, khuyến khích các bên có liên quan cùng nhau giải quyết vấn đề. Tiến hành hoạt động một cách rõ ràng, trung thực và hợp tác. Chuyển hóa cơ quan Thanh tra trở thành đơn vị tư vấn, là đơn vị giúp các cơ quan nhà nước thực hiện đúng pháp luật, chứ không phải đơn thuần là cơ quan giúp việc của UBND tỉnh trong lĩnh vực thanh tra, hay cơ quan thanh tra, kiểm tra phát hiện sai phạm và thu hồi, xử lý sai phạm.

3.12.3 Chiến lược hồn thiện chính sách

Thơng qua việc nâng cao chất lượng hoạt động thanh tra để phát hiện những bất cập, sơ hở, thiếu đồng bộ, thiếu quy định của pháp luật để từ đó tham mưu, đề xuất cấp có thẩm quyền để điều chỉnh, bổ xung, sửa đổi cơ chế, chính sách pháp luật có liên quan để hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung và hệ thống pháp luật ngành thanh tra nói riêng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 03

Chương 03 đã đưa ra được bản sắc của tổ chức Thanh tra tỉnh Đồng Nai thông qua việc xác định được các giá trị: sứ mạng, tầm nhìn, giá trị cốt lõi. Cụ thể:

Sứ mạng

Nâng cao trách nhiệm và hiệu quả hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Đồng Nai thơng qua hoạt động thanh tra nhằm giúp các tổ chức, cá nhân không vi phạm pháp luật, phát hiện, ngăn ngừa sai phạm và gia tăng sự hài lịng của người dân.

Tầm nhìn

Trở thành một tổ chức nhà nước mẫu mực trong việc giúp các cơ quan hành

chính nhà nước tỉnh Đồng Nai, các cán bộ, công chức chấp hành pháp luật thông qua các hoạt động thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng một cách trách nhiệm, minh bạch và chuyên nghiệp.

Giá trị cốt lõi

Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm cho các hoạt động thanh tra ở tất cả các cấp

bậc, và giữ cho chất lượng công việc ở mức chuyên nghiệp bằng cách đánh giá và đo lường hiệu quả qua các biện pháp thực hiện cũng như các mục tiêu đạt được.

Chuyên nghiệp: Giá trị chuyên nghiệp kết hợp các đặc điểm tính cách như

trách nhiệm, tin cậy, hiệu quả, năng lực, tính khách quan, tự tin, cơng bằng, không bè phái cho tất cả công việc của ngành thanh tra.

Liêm chính: Chúng tơi hành động liêm chính trong tất cả những việc làm của

mình để chiếm được sự tin tưởng, tôn trọng của người dân.

Minh bạch: Thúc đẩy tối đa sự công khai trong khả năng của chúng tôi nhằm

ngăn chặn, nhận diện, và xác định vi phạm trong hoạt động thanh tra, cũng như phòng, chống tham nhũng.

Khách quan: Chúng tơi thực hiện cơng việc của mình một cách độc lập bằng

cách duy trì một thái độ vơ tư, trung thực và không bị ảnh hưởng bởi các xung đột về lợi ích.

Học tập: Chúng tôi không ngừng học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ

Liên minh: Chúng tơi khơng ngừng hồn thiện trong hoạt động của mình để

tăng cường sự ủng hộ, hợp tác, phối hợp trong nội bộ cơ quan và với các cơ quan bên ngoài.

Ngoài ra, chương 03 đã phân tích được những điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức Thanh tra, để từ đó đưa ra được 03 chiến lược ưu tiên phát triển của ngành Thanh tra tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 – 2025.

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

Hoạt động thanh tra hiện nay vẫn theo phương thức cũ, chưa có tạo ra sự phối hợp, lan tỏa giữa các bên có liên quan, cũng như hệ thống đánh giá chất lượng các hoạt động thanh tra để từ đó xác định những sơ hở trong chính sách để tham mưu giúp các cơ quan có thẩm quyền hồn thiện chính sách. Trong giai đoạn hiện nay với sự phát triển nhanh về kinh tế cũng như quá trình hội nhập quốc tế, đòi hỏi ngành thanh tra phải định hướng được sứ mạng, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của mình để xây dựng thành cơng chiến lược phát triển của ngành Thanh tra Đồng Nai. Với cách nhìn nhận và thay đổi của nhà nước về “Chính phủ kiến tạo”, Thanh tra tỉnh Đồng Nai cũng phải thay đổi, hoàn thiện và định hướng chiến lược phát triển của mình để hồn thành xuất sắc những sứ mạng đã đề ra. Biến các đơn vị, cá nhân, tổ chức được thanh tra trở thành những đối tác, những người cùng nhau khắc phục những nhược điểm, yếu kém của mình để từng bước hồn thiện.

Nghiên cứu được thực hiện dựa trên phương pháp “Nghiên cứu – Hành động”, cùng với phương pháp phân tích mơi trường PEST, 7S, SWOT để đưa ra các chiến lược có thể thực hiện tại Thanh tra tỉnh. Trên cơ sở bản sắc văn hóa của tổ chức đã được xác định bằng phương pháp nghiên cứu tại bàn, thảo luận nhóm với 04 lãnh đạo thanh tra tỉnh, 13 trưởng, phó phịng và 03 thanh tra viên có trình độ thạc sĩ để từ đó xác định các giá trị thành công cốt lõi. Cuối cùng nghiên cứu sử dụng phân tích quan hệ Nỗ lực – Hiệu quả (Efforts – Effect analysic) để lựa chọn chiến lược thực hiện cho ngành thanh tra tỉnh Đồng Nai dựa trên Bảng điểm cân bằng. Đây là nghiên cứu dựa trên quan điểm Quản lý công mới hiện nay, thực hiện thay đổi từ chú trọng vào quy trình thành kết quả, thay đổi từ bị động thành chủ động.

Sự thay đổi của những đơn vị tiên phong, tiến bộ phải được tuyên truyền, nêu gương, làm gương điển hình để các bên có liên quan có thể trao đổi, học tập và cùng tiến bộ. Sự tiến bộ của tổ chức, đơn vị, sẽ góp phần tạo nên tiến bộ xã hội, tạo nên động lực để tất cả mọi người làm đúng, tuân thủ pháp luật. Ngành thanh tra không thể chạy theo sự vụ, phạt thật nhiều mà phải có chiến lược để xác định những vấn đề trọng tâm, cấp bách, để tiến hành thực hiện, nhiệm vụ, sứ mạng của mình. Mỗi hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển ngành thanh tra tỉnh đồng nai giai đoạn 2016 2025 (Trang 61 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)