Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố tác động đến động lực cống hiến của công chức tỉnh đồng nai (Trang 48 - 53)

Để kiểm định độ tin cậy của các thang đo nghiên cứu sử dụng hệ số Cronbach’s Anpha. Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương đương với nhau, hay nói cách khác hệ số Cronbach’s Alpha này cho biết các đo lường có liên kết với nhau khơng. Nghiên cứu sẽ đi vào kiểm định thang đo của từng yếu tố.

4.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo các thành phần 4.2.1.1 Yếu tố “Sự tự chủ trong công việc” 4.2.1.1 Yếu tố “Sự tự chủ trong công việc”

Đầu tiên chúng ta sẽ chạy kiểm định cả 3 biến đo lường “Sự tự chủ trong cơng việc” TCCV1, TCCV2, TCCV3; phân tích dữ liệu bằng SPSS 20 cho ra các bảng kết quả như sau:

Bảng 4.8: Cronbach’s Anpha của yếu tố “Sự tự chủ trong công việc” Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

TCCV1 7.19 3.572 .699 .692

TCCV2 7.31 3.410 .735 .652

TCCV3 7.33 3.727 .543 .856

Cronbach’s Alpha=0.874

Nguồn: khảo sát của tác giả (2016) Đối với nhân tố Sự tự chủ trong công việc với hệ số Cronbach's Alpha là

0,874 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,6 kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong nhân tố sự tin cậy vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.

4.2.1.2 Yếu tố “Vai trò của ngƣời lãnh đạo/ Sứ mạng và tầm nhìn của tổ chức”

Để đo lường yếu tố “Vai trò của người lãnh đạo” nghiên cứu sử dụng thang đo với 3 biến VTLD1, VTLD2, VTLD3. Kết quả kiểm định 3 biến như sau:

Bảng 4.9: Cronbach’s Anpha của yếu tố “Vai trò của người lãn đạo/

Sứ mạng và tầm n n của tổ c ức”

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

VTLD1 5.8062 3.001 .941 .966

VTLD2 5.7829 3.109 .935 .970

VTLD3 5.7907 3.104 .961 .952

Cronbach’s Alpha= 0.975

Đối với nhân tố Vai trò của người lãn đạo/ Sứ mạng và tầm n n của tổ

c ức với hệ số Cronbach's Alpha là 0,975 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn

0,6 kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong nhân tố sự tin cậy vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.

4.2.1.3 Yếu tố “Mức độ quan liêu”

Để đo lường yếu tố “Mức độ quan liêu” nghiên cứu sử dụng thang đo với 3 biến MDQL1, MDQL2, MDQL3. Kết quả kiểm định 3 biến lần đầu tiên như sau:

Bảng 4.10: Cronbach’s Anpha lần 1 của yếu tố “Mức độ quan liêu” Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến MDQL1 6.1163 6.197 .745 .836 MDQL2 6.1395 6.340 .786 .801 MDQL3 6.0543 6.067 .749 .834 Cronbach’s Alpha= 0.875

Nguồn: khảo sát của tác giả (2016) Đối với nhân tố Mức độ quan liêu với hệ số Cronbach's Alpha là 0,875 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,6 kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong nhân tố sự tin cậy vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.

4.2.1.4 Yếu tố “Hệ thống đánh giá kết quả công việc”

Để đo lường yếu tố “Hệ thống đánh giá kết quả công việc” nghiên cứu sử dụng thang đo với 3 biến DGCV1, DGCV2, DGCV3. Kết quả kiểm định 3 biến lần đầu tiên như sau:

Bảng 4.11: Cronbach’s Anpha của yếu tố “Hệ thống đánh giá kết quả công việc”

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

DGCV1 5.7907 6.120 .919 .822

DGCV2 5.5659 7.123 .811 .912

DGCV3 5.7752 7.316 .803 .918

Cronbach’s Alpha= 0.922

Nguồn: khảo sát của tác giả (2016) Đối với nhân tố Hệ thống đánh giá kết quả công việc với hệ số Cronbach's Alpha là 0,922 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,6 kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong nhân tố sự tin cậy vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.

4.2.1.5 Yếu tố “Môi trƣờng và điều kiện làm việc”

Để đo lường yếu tố “Môi trường và điều kiện làm việc” nghiên cứu sử dụng thang đo với 5 biến DKLV1, DKLV2, DKLV3, DKLV4, DKLV5. Kết quả kiểm định 5 biến như sau:

Bảng 4.12: Cronbach’s Anpha của yếu tố “Môi trƣờng và điều kiện làm việc”

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến DKLV1 12.7209 12.172 .701 .904 DKLV2 12.6899 11.497 .792 .885 DKLV3 12.5659 11.560 .817 .879 DKLV4 12.7442 11.895 .794 .885 DKLV5 12.6279 11.923 .752 .893 Cronbach’s Alpha= 0.909

Nguồn: khảo sát của tác giả (2016) Đối với nhân tố Môi trƣờng và điều kiện làm việc với hệ số Cronbach's

Alpha là 0,909 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,6 kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong nhân tố sự tin cậy vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.

4.2.1.6 Yếu tố “Vai trò của ngƣời quản lý trực tiếp/ngƣời hƣớng dẫn trực

tiếp”

Để đo lường yếu tố “Vai trò của ngƣời quản lý trực tiếp/ngƣời hƣớng dẫn

trực tiếp” nghiên cứu sử dụng thang đo với 4 biến QLTT1, QLTT2, QLTT3,

QLTT4. Kết quả kiểm định 4 biến như sau:

Bảng 4.13: Cronbach’s Anpha của yếu tố “Vai trò của ngƣời quản lý trực tiếp/ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp”

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến QLTT1 10.8837 11.057 .860 .888 QLTT2 11.4341 10.904 .742 .917 QLTT3 11.1395 9.152 .860 .878 QLTT4 11.4264 9.059 .836 .889 Cronbach’s Alpha= 0.918

Nguồn: khảo sát của tác giả (2016) Đối với nhân tố Vai trò của ngƣời quản lý trực tiếp/ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp với hệ số Cronbach's Alpha là 0,918 và tất cả các biến quan sát đều lớn

4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo “Động lực cống iến”.

Để đo lường yếu tố “Động lực cống iến” nghiên cứu sử dụng thang đo với 4 biến DLCH1, DLCH2, DLCH3, DLCH4. Kết quả kiểm định 4 biến như sau:

Bảng 4.14: Cronbach’s Anpha của yếu tố “Động lực cống iến” Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến DLCH1 10.0233 3.742 .430 .736 DLCH2 10.0000 3.266 .487 .708 DLCH3 9.8992 3.013 .690 .601 DLCH4 10.0078 2.461 .586 .666 Cronbach’s Alpha= 0.741

Nguồn: khảo sát của tác giả (2016) Đối với nhân tố Động lực cống iến với hệ số Cronbach's Alpha là 0,714 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,6 kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong nhân tố sự tin cậy vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.

Tóm lại, sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo của 6 yếu tố đo lường động lực cống hiến thì kết quả như sau:

Đo lường yếu tố “Sự tự chủ trong công việc” sử dụng biến: TCCV1,

TCCV2, TCCV3.

Đo lường yếu tố “Vai trò ngƣời lãnh đạo” sử dụng biến: VTLD1, VTLD2, VTLD3.

Đo lường yếu tố “Mức độ quan liêu” sử dụng biến: MDQL1, MDQL2,

MDQL3

Đo lường yếu tố “Hệ thống đánh giá kết quả công việc” sử dụng biến: DGCV1, DGCV2, DGCV3.

Đo lường yếu tố “Môi trƣờng và điều kiện làm việc” sử dụng biến: FC1, DKLV1, DKLV2, DKLV3, DKLV4, DKLV5.

Đo lường yếu tố “Vai trò của ngƣời quản lý trực tiếp” sử dụng biến:

Đối với nhân tố phụ thuộc động lực cống hiến sử dụng biến: DLCH1, DLCH2, DLCH3, DLCH4.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố tác động đến động lực cống hiến của công chức tỉnh đồng nai (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)