Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2014-2016

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao động lực làm việc của công nhân viên công ty TNHH olympus việt nam đến năm 2020 (Trang 47)

6. Kết cấu đề tài

2.1. Giới thiệu tổng quan về công ty Olympus Việt Nam

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2014-2016

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014-2016 (ĐVT: 1000đ)

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh công ty Olympus VN 2014-2016)

Mặc dù chi phí tăng qua các năm nhưng Cơng ty vẫn đảm bảo lợi LNST qua các năm, cụ thể năm 2014 lợi nhuận sau thuế Công ty là 16.559.778 ngàn đồng, năm

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 SS 2015/2014 SS 2016/2015 Giá trị % Giá trị % DTT 226.686.910 353.641.032 422.961.274 126.954.122 56.00 69.320.242 19.60 Tổng chi phí 204.607.206 309.777.331 358.979.998 105.170.125 51.40 49.202.667 15.88 LNTT 22.079.704 43.863.701 63.981.276 21.783.997 98.66 20.117.575 45.86 LNST 16.559.778 32.897.776 47.985.957 16.337.998 98.66 15.088.181 45.86 LNST/DTT 7.31 9.30 11.35 2 27.22 2 22.04

tăng 45.86% so với năm 2015. Rõ ràng, tình hình kinh doanh rất hiệu quả được minh chứng bằng kết quả lợi nhuận hàng năm.

Ta cũng có thể thấy, mức tăng trưởng lợi nhuận hàng năm khơng ngừng thay đổi chiều hướng tích cực, từ mức tăng trưởng 7.31% trong năm 2014, sau 3 năm Công ty đã tăng mức tăng trưởng lên 11.35% trong năm 2016. Với kết quả này, trong hoạt động quản trị nhân sự tại công ty, khi Công ty có nhu cầu tuyển dụng và có kế hoạch đào tạo, phát triển đội ngũ nhân sự của mình thì Cơng ty hồn tồn đủ nguồn tài chính cho việc tổ chức cũng như xây dựng chính sách nhân sự hấp dẫn. Đảm bảo các khoản chi trả lương, thưởng, phúc lợi, nâng cao mức thu nhập, chính sách đãi ngộ…để giúp tạo động lực làm việc cho công nhân viên an tâm làm việc.

2.1.5. Đặc điểm lao động công ty Olympus VN giai đoạn 2014 – 2016 2.1.5.1. Cơ cấu lao động theo độ tuổi

Bảng 2.2. Cơ cấu lao động theo độ tuổi giai đoạn 2014-2016

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Dưới 25 tuổi 1.753 86.61 2.406 85.84 2.536 78.66 Từ 25-40 tuổi 205 10.13 305 10.88 567 17.59 Trên 40 66 3.26 92 3.28 121 3.75 Tổng 2.024 100.00 2,803 100.00 3.224 100.00

(Nguồn: Phịng nhân sự cơng ty Olympus Việt Nam)

Nguồn lao động trong Công ty Olympus chủ yếu là thuộc độ tuổi từ 18 – 30 tuổi, cụ thể năm 2014 là 1.753 người chiếm 86.61% tổng số lao động, năm 2015 là 2.406 người chiếm tỷ trọng 85.84% so với tổng lao động, năm 2016 là 2.536 người, chiếm tỷ trọng 78.66%. Đây là một lợi thế rất đáng kể giúp của Công ty thực hiện những mục tiêu trong tương lai vì những người trẻ tuổi ln nhiệt huyết, năng động và dễ thích nghi với sự thay đổi. Tuy vậy, đội ngũ nhân viên này đặt ra thách thức cho Cơng ty vì ít kinh nghiệm làm việc, rất hay để ra sai sót trong quá trình làm việc.

Tiếp đến là độ tuổi từ 31 – 40 tuổi cũng chiếm tỷ trọng tương đối và không ngừng thay đổi qua các năm, cụ thể tỷ trọng năm 2014, năm 2015 và năm 2016 lần

lượt là 10.13%, 10.88% và 17.59%. Độ tuổi lao động này đa số là gắn bó lâu dài với Cơng ty và kinh nghiệm và trình độ lành nghề tương đối cao nên tốc độ hồn thành cơng việc cũng nhanh hơn nhiều mà vẫn đảm bảo chất lượng.

Bảng 2.3. Biến động cơ cấu lao động theo độ tuổi giai đoạn 2014-2016

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 SS 2015/2014 SS 2016/2015 Giá trị % Giá trị % Dưới 25 tuổi 1.753 2.406 2.536 653 37.25 130 5.40 Từ 25-40 tuổi 205 305 567 100 48.78 262 85.90 Trên 40 66 92 121 26 39.39 29 31.52 Tổng 2.024 2.803 3.224 779 38.49 421 15.02 (Nguồn: Phịng nhân sự cơng ty Olympus Việt Nam) Theo bảng so sánh này ta thấy được nguồn lao động tăng nhiều nhất thuộc độ tuổi từ từ 25 – 40 tuổi cụ thể năm 2015 tăng 100 người tức 48.78% so với năm 2014 và năm 2016 tăng 85.90% nghĩa là tăng 262 người. Đây là đội ngũ có kinh nghiệm làm việc lâu năm và trung thành với Công ty, con số này tăng lên là dấu hiệu cho thấy ngày càng có nhiều người gắn lâu dài với Cơng ty.

Độ tuổi lao động dưới 25 tuổi có tăng nhưng tỷ lệ thấp hơn. Cụ thể, năm 2015 là 653 người, tăng 37.25% so với năm 2014. Năm 2016 con số này là 2.536 người tăng 130 người tương ứng tăng 5.4% so với năm 2015. Độ tuổi này thường ít kinh nghiệm làm việc và khả năng bỏ việc cũng khá cao nên sẽ gây khó khăn khơng ít trong việc tuyển dụng. Sự thay đổi về độ tuổi lao động của Công ty thể hiện qua biểu đồ sau:

Hình 2.2 Biến động lao động theo độ tuổi giai đoạn 2014-2016 0 0

2,000 4,000

Dưới 25 Từ 25-40 tuổi Trên 40 ĐỘ TUỔI

2.1.5.2. Cơ cấu lao động theo giới tính

Bảng 2.4. Cơ cấu lao động theo giới tính giai đoạn 2014-2016

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Nữ 1.646 81.32 2,150 76.70 2,459 76.27 Nam 378 18.68 653 23.30 765 23.73 Tổng 2.024 100.00 2.803 100.00 3.224 100.00

(Nguồn: Phịng nhân sự cơng ty Olympus Việt Nam)

Bảng 2.5. Biến động cơ cấu lao động theo giới tính giai đoạn 2014-2016

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 SS 2015/2014 SS 2016/2015 Giá trị % Giá trị % Nữ 1.646 2.150 2.459 504 30.62 309 14.37 Nam 378 653 765 275 72.75 112 17.15 Tổng 2.024 2.803 3.224 779 38.49 421 15.02

(Nguồn: Phịng nhân sự cơng ty Olympus Việt Nam)

Với đặc thù ngành nghề kinh doanh của công ty là lắp ráp linh kiện điện tử, hơn nữa tính chất cơng việc địi hỏi tính tỉ mỉ, kiên nhẫn và sản phẩm chất lượng nên sẽ phù hợp với lao động nữ hơn là nam. Vì vậy, trong cơ cấu lao động của cơng ty, tỷ lệ nữ cao hơn nam. Cụ thể năm 2014, tỷ trọng lao động nữ là 81.32%, năm 2015 là 76.70% và năm 2016 là 76.27% trong tổng lao động. Biến động nhân sự cũng tập trung ở đối tượng lao động là nữ, năm 2015 tăng 504 người so với năm 2014 và năm 2016 tăng 309 người so với năm 2015. Nhân viên nam đa số nằm ở khối văn phịng và kỹ thuật. Tình hình biến động lao động theo giới tính thể hiện qua biểu đồ sau:

Hình 2.3. Biến động lao động theo giới tính giai đoạn 2014-2016

2.1.5.3. Cơ cấu lao động theo trình độ

Bảng 2.6. Cơ cấu lao động theo trình độ giai đoạn 2014-2016

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Sau đại học 1 0.05 1 0.04 2 0.06 Đại học 192 9.49 250 8.92 268 8.31 Cao đẳng 28 1.38 30 1.07 40 1.24 Trung cấp 80 3.95 100 3.57 142 4.40 Dưới THPT 1.723 85.13 2.422 86.41 2.772 85.98 Tổng 2.024 100.00 2.803 100.00 3.224 100.00

(Nguồn: Phịng nhân sự cơng ty Olympus Việt Nam)

Bảng 2.7. Biến động cơ cấu lao động theo trình độ giai đoạn 2014-2016

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 SS 2015/2014 SS 2016/2015 Giá trị % Giá trị % Sau đại học 1 1 2 0 0.00 1 100 Đại học 192 250 268 58 30.21 18 7.20 Cao đẳng 28 30 40 2 7.14 10 33.33 Trung cấp 80 100 142 20 25 42 42 Dưới THPT 1.723 2.422 2.772 699 40.57 350 14.45 Tổng 2.024 2.803 3.224 779 38.49 421 15.02

(Nguồn: Phịng nhân sự cơng ty Olympus Việt Nam)

0 2,000 4,000

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Giới tính

Tỷ trọng lao động trình độ dưới THPT chiếm tỷ trọng cao nhất, cụ thể năm 2014 lao động dưới THPT là 1.723 người chiếm tỷ trọng 85.13%, năm 2015 con số này tăng lên 2.422 người chiếm tỷ trọng 86.41%, tăng 40.57% so với năm 2014, năm 2016 tăng lên thành 2.772 người tương ứng tăng 14.45% so với năm 2015 và chiếm tỷ trọng 85.98%. Khi tuyển dụng công nhân sản xuất, thông thường Công ty tuyển dụng nhiều ở trình độ dưới THPT và chấp nhận đào tạo để phần nào giảm chi phí trả lương. Những cơng nhân khơng có bằng cấp họ thường có ít cơ hội nhảy việc hơn nên trong quá trình làm việc họ cũng sẽ làm việc nhiệt tình hơn so với những cơng nhân có bằng cấp.

Số lao động trình độ đại học chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ, cụ thể năm 2014 là 192 người chiếm tỷ trọng 9.49% tổng số lao động, năm 2015 trình độ đại học tăng thêm 58 người tương ứng tăng 30.21% và chiếm 8.92% trong tổng lao động. Năm 2016 chiếm tỷ trọng 8.31% tổng số lao động với mức tăng 7.2% so với năm 2015.

Số lao động trình độ sau đại học, cao đẳng, trung cấp chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ và hầu như không biến động nhiều qua các năm. Ta có thể xem qua biểu đồ sau:

Hình 2.4. Biến động lao động theo trình độ giai đoạn 2014-2016

2.1.6. Tình hình lao động nghỉ việc cơng ty Olympus VN giai đoạn 2014-2016 2.1.6.1. Số lượng lao động thực tế của Công ty giai đoạn 2014-2016: 2.1.6.1. Số lượng lao động thực tế của Công ty giai đoạn 2014-2016:

0 1,000 2,000 3,000 Sau đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Dưới THPT TRÌNH ĐỘ

Bảng 2.8. Số lượng lao động thực tế giai đoạn 2014 – 2016 (ĐVT: Người)

STT Chỉ tiêu 2014 2015 2016

1 Số lao động đầu năm 1.856 2.024 2.803 2 Nhu cầu lao động tuyển mới trong

năm 850 1100 1200

3 Số lao động được tuyển mới 612 975 1051 4 Số lao động nghỉ việc trong năm 340 534 683

- Lao động trực tiếp 324 510 656 - Lao động gián tiếp 16 24 27 5 Tổng số lao động cuối năm 2.024 2.803 3.224 6 Tỷ lệ lao động tuyển mới (%) 42.00 39.24 37.22 7 Tỷ lệ lao động nghỉ việc (%) 16.80 19.05 21.18 8 Tỷ lệ lao động trực tiếp nghỉ việc (%) 95.3 95.43 96.12

(Nguồn: Phịng nhân sự cơng ty Olympus VN) Qua bảng trên ta thấy, trong giai đoạn từ năm 2014- 2016, nhu cầu tuyển dụng của Công ty liên tục tăng để đáp ứng yêu cầu sản xuất, và đối tượng được tuyển dụng hầu như là công nhân sản xuất. Cụ thể nhu cầu tuyển dụng công ty năm 2014 là 850 người, tuyển được 612 người, vậy là tuyển thiếu 238 người, năm 2015 cần tuyển 1100 người và thực tế tuyển được 975 người, thiếu 125 người so với kế hoạch, nhu cầu tuyển dụng năm 2016 là 1.200 trong khi thực tế chỉ tuyển được 1.051 người, thiếu 149 người so kế hoạch.

Tuy nhiên, một vấn đề nhức nhối là tỷ lệ lao động nghỉ việc của công ty không ngừng tăng qua mỗi năm. Cụ thể năm 2014, tỷ lệ nghỉ việc là 340 người, năm 2015 nghỉ việc là 534 người, tăng 57.05% so với năm 2014, và năm 2016 lại tiếp tục tăng tỷ lệ nghỉ việc 27.9% tương ứng tăng 149 lao động so với năm 2015.

Ta cũng dễ dàng nhận thấy, thực tế Công ty cứ liên tục tuyển dụng nhưng lại khơng thể giữ người nên mục đích tuyển dụng chỉ để bù vào số lao động đã nghỉ việc. Cụ thể trong năm 2014, tuyển mới là 612, nhưng nghỉ việc trong năm là 340, và sang năm 2015 thì tuyển mới là 975 nhưng thực chất là chỉ cần tuyển 635 (vì bù 340 người

cho năm 2014), nghỉ việc trong năm 2015 là là 534, vậy là chỉ giữ được 441 người (thấp hơn cả nhu cầu cần cho 2015). Năm 2016 tuyển được 1.051 nhưng để bù vào số lao động nghỉ việc trong năm 2015. Đa số đối tượng nghỉ việc là lao động trực tiếp (chiếm hơn 95% số lao động nghỉ việc mỗi năm). Như vậy thực chất nhu cầu tuyển dụng của công ty chủ yếu để bù đắp lại số lao động nghỉ việc của năm trước. Kết quả kéo theo là nhu cầu tuyển dụng vẫn cứ tăng, nghỉ việc vẫn tăng cao qua hàng năm, nhân sự vẫn không đủ và cuối cùng lại vẫn phải tuyển dụng và nhân viên vẫn phải chấp nhận điều chuyển để đảm bảo duy trì sản xuất ở mức bình thường. Nhưng xét về mặt lâu dài thì đây khơng phải là biện pháp tối ưu vì nó có thể dẫn đến tình trạng khối lượng công việc cứ tăng, nhân sự không đáp ứng nhưng sản xuất thì khơng thể ngưng trệ buộc người lao động phải tăng ca nhiều không đảm bảo sức khỏe, và dẫn đến việc công ty vi phạm về quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của nhân viên vì tăng ca quá quy định nhằm đảm bảo tiến độ sản xuất. Điều này thể hiện trong văn bản thanh tra của thanh tra Tỉnh Đồng Nai tháng 8/2016 vừa qua. Hoạt động mỗi phòng ban cũng gặp khó khăn vì thiếu người. Mặt khác, cơng ty đang tiến hành mở rộng sản xuất, đang tiến hành xây dựng thêm một nhà máy khác để gia tăng sản lượng sản phẩm, dự tính sẽ hồn thành vào giữa năm 2018. Vì thế, việc thu hút thêm nguồn nhân lực và giữ chân người lao động hiện tại để đáp ứng cho sản xuất là rất cần thiết và cấp bách. Trong trường hợp nếu tỷ lệ nghỉ việc của nhân viên cứ tăng như thời gian qua thì số lượng tuyển dụng để bù đắp lại lao động nghỉ việc đã là khó khăn chứ chưa nói là tuyển cho nhà máy mới. Điều này kéo theo hệ quả luân chuyển công việc, quá tải công việc cho nhân viên, áp lực khiến nhân viên có xu hướng nghỉ việc. Và cứ thể lặp lại cho thực trạng này. Chưa kể đến, cuộc chiến cạnh tranh về nhân lực đang ngày càng gay gắt địi hỏi cơng ty phải có chính sách nhân sự hấp dẫn mới thu hút được lao động mới và nhất là lao động có tay nghề, đồng thời khắc phục tình trạng tuyển khơng đủ nhu cầu như thời gian qua. Ta xem xét lý do nghỉ việc của công nhân viên tại công ty Olympus VN như sau:

2.1.6.2. Tỷ lệ lao động nghỉ việc giai đoạn 2014 – 2016:

Lý do nghỉ việc Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 SS 15/14 SS 16/15

Công ty cho nghỉ việc- sa thải do

vi phạm nội quy 2 3 5 50.00 66.67 Thu nhập không tương xứng 182 286 353 57.14 23.43 Phúc lợi không đảm bảo 101 165 192 63.37 16.36 Không phù hợp với công việc 34 41 65 20.59 58.54 Khơng thích nghi với mơi trường

làm việc 5 12 34 140.00 183.33 Bất hòa với đồng nghiệp/cấp trên 2 5 11 150.00 120.00 Lý do khác 16 25 28 56.25 12.00

Tổng 340 534 683

(Nguồn: Phịng nhân sự cơng ty Olympus VN) Theo bảng số liệu trên ta thấy, phần lớn nhân viên ở đây nghỉ việc chủ yếu vì cảm thấy mức thu nhập khơng tương xứng với năng lực và đóng góp của mình, chính sách phúc lợi chưa đảm bảo. Cụ thể, số lao động nghỉ việc trong năm 2014 do thu nhập không tương xứng là 182 người, chiếm 53.52% lao động nghỉ việc, năm 2015, con số này tăng lên 286 người tương ứng tăng 57.14% trong năm 2015 và chiếm tỷ trọng 53.55% số lao động nghỉ việc trong năm, và năm 2016 tỷ lệ nghỉ việc do thu nhập tiếp tục tăng 23.43% so với năm 2015, tuy tỷ lệ tăng có phần giảm so mức tăng của năm 2015 nhưng xét về mặt giá trị thì tỷ trọng lao động nghỉ việc do thu nhập năm 2016 chiếm 51.68% tổng lao động nghỉ việc. Con số này vẫn còn cao.

Đối với lao động nghỉ việc do phúc lợi không đảm bảo trong năm 2014 là 101 người, chiếm tỷ trọng 29.7% trong tổng lao động nghỉ việc, con số này tăng lên 63.37% năm 2015 và tăng 16.36% so với năm 2015. Còn lại những nhân viên khác nghỉ việc do môi trường làm việc, do mối quan hệ trong công ty chiếm tỷ lệ khơng nhiều.

Như vậy, ta có thể thấy, chính sách nhân sự của Cơng ty hiện tại đang là một vấn đề rất lớn, đó khơng những là lý do chính gây biến động giảm lao động mà cịn yếu tố bất lợi làm giảm đi sức hút ứng viên đến với tổ chức. Việc bố trí cơng việc khơng hợp lý, cộng với mức thù lao chi trả khơng tương xứng và chính sách phúc lợi khơng đảm đã dẫn đến tỷ lệ lao động nghỉ việc ngày càng tăng. Nếu như Cơng ty

khơng điều chỉnh chính sách nhân sự thì cơng ty khơng tạo được động lực làm việc cho nhân viên khiến ngày càng nhiều nhân viên rời bỏ tổ chức.

2.2. Thực trạng động lực làm việc cho công nhân viên công ty Olympus VN: 2.2.1. Giới thiệu mẫu khảo sát 2.2.1. Giới thiệu mẫu khảo sát

Để đánh giá thực trạng động lực làm việc của công nhân viên công ty Olympus VN, tác giả tiến hành khảo sát 300 công nhân viên công ty thông qua bảng câu hỏi ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao động lực làm việc của công nhân viên công ty TNHH olympus việt nam đến năm 2020 (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)