đối với các TCTD trên địa bàn TP .HCM
4.3 Kiến nghị
4.3.2.4 Tăng cường công tác tổ chức cán bộ
Công tác, tổ chức, đào tạo, tuyển dụng đội ngũ thanh tra, giám sát đều thuộc sự phân công, điều động và bổ nhiệm của NHNN, Cơ quan TTGSNH. Để hoạt động TTGSNH đạt hiệu quả cao, NHNN cần xây dựng chiến lược phát phát triển nguồn nhân lực, tăng cường khả năng thu hút và duy trì những thanh tra, giám sát viên giỏi, có trình độ chun mơn cao và được đào tạo bài bản, đồng thời tạo ra được những động lực và cơ
được đặc biệt chú trọng và quan tâm căn cứ theo thực tế và khảo sát của tác giả tại Chương 4.
Tuy nhiên, theo chủ trương của Chính phủ và biên chế do Bộ Nội vụ giao, đảm bảo nguyên tắc chung về việc sử dụng biên chế theo tinh thần của Kết luận số 64-KL/TW ngày 28/5/2013 Hội nghị lần thứ VII, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI là “Tiếp tục thực hiện chủ trương tinh giản biên chế, từ nay đến năm 2016 cơ bản không tăng tổng biên chế của cả hệ thống chính trị (trừ trường hợp lập thêm tổ chức hoặc giao nhiệm vụ mới)” do đó việc tăng nhân thêm nhân sự phục vụ công tác thanh tra phải được NHNN xem xét, lưu tâm và có lộ trình bổ sung cấp thiết nhưng vẫn đảm bảo đúng lộ trình tinh giản biên chế trong bộ máy nhà nước của Chính phủ.
Cơng tác cán bộ được quan tâm với mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ trẻ, được đào tạo bài bản, có năng lực chuyên mơn sâu về thanh tra, giám sát ngân hàng. Chính vì vậy, việc ưu tiên tuyển dụng các ứng viên có trình độ chun mơn cao, giàu kinh nghiệm, đã và đang công tác thực tế tại các NHTM hoặc những người có trình độ trên Đại học, tốt nghiệp xuất sắc tại các cơ sở đào tạo có uy tín để có thể đáp ứng ngay yêu cầu của công việc. Bên cạnh đó, luân chuyển cán bộ, công chức không chỉ trong Cục II mà giữa các Vụ, Cục trực thuộc NHNN nhằm phát huy tối đa năng lực của các cán bộ trẻ và tạo động lực, nhân tố mới có tính đột phá trong thực hiện nhiệm vụ. Xây dựng quy chế trả lương thích đáng cho các thanh tra, giám sát viên, cần gắn thu nhập của họ với kết quả hồn thành cơng việc được giao. Tiền lương có thể bị cắt giảm nếu họ vi phạm các nguyên tắc giám sát chặt chẽ để tăng cường động cơ khuyến khích. Về phương diện nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ thanh tra, giám sát, NHNN cần có một chuyên gia tư vấn thường trực có kinh nghiệm để hướng dẫn và đào tạo trực tiếp cho các thanh tra viên về hoạt động giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ, cần bố trí việc hợp tác đào tạo và đào tạo ở nước ngoài về nghiệp vụ, kỹ năng TTGSNH với mục tiêu xác đáng và rõ ràng thơng qua các chương trình, dự án phối hợp với IMF, SEACEN, ADB, WB, JICA (Nhật Bản), GIZ (Đức), SECO (Thụy Sỹ) và ngân hàng trung ương các nước Thụy Điển, Singapore…. Bên cạnh đó, NHNN cần phát triển một chương trình chuẩn về đào tạo, cấp chứng chỉ và đánh giá các thanh tra, giám sát viên. Ngoài ra, Cơ quan TTGSNH cần tạo điều kiện cho việc trau dồi, tích lũy kinh nghiệm cho các thanh tra, giám sát viên bằng cách bố trí cơng