CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN CHUNG VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH
5.2. Một số hàm ý chính sách nhằm cải thiện các khía cạnh chất lượng dịch vụ kiểm
kiểm tốn để tăng cường khả năng duy trì khách hàng tại các cơng ty kiểm toán trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh
Theo kết quả nghiên cứu đã được trình bày, cải thiện bất kỳ nhân tố chất lượng nào cũng sẽ giúp khả năng duy trì khách hàng của CTKiT được tốt hơn. Tuy nhiên, với một nguồn lực hữu hạn, mỗi công ty sẽ cố gắng ưu tiên nâng cao các khía cạnh chất lượng mà khách hàng chú ý nhất và có ảnh hưởng đến việc khách hàng thay đổi CTKiT nhiều nhất. Theo kết quả phân tích khác biệt giữa hai nhóm khách hàng và
kết quả phân tích hồi quy, các giải pháp gợi ý sau đây được trình bày theo thứ tự ưu tiên thực hiện từ cao đến thấp.
5.2.1. Cải thiện khả năng đáp ứng dịch vụ kiểm tốn theo hồn cảnh và u cầu cụ thể của mỗi khách hàng
Nguyên nhân cho thấy khách hàng từ bỏ CTKiT chủ yếu nhất là không được đáp ứng dịch vụ theo các yêu cầu cụ thể của mình. Điều này thể hiện ở nhân tố đáp ứng với sự khác biệt giữa hai nhóm khách hàng là lớn nhất. Có thể giải thích lý do chính là các CTKiT chủ yếu sử dụng các chương trình kiểm tốn giống nhau và chưa có sự tùy chỉnh cho các hồn cảnh cụ thể. Do đó, các CTKiT cần có các như sau:
- Tìm hiểu cụ thể các yêu cầu của khách hàng, đặc điểm đơn vị được kiểm tốn để từ đó đưa ra kế hoạch kiểm toán phù hợp.
- Ngồi việc áp dụng chương trình kiểm tốn chung của VACPA hay của riêng đơn vị để đáp ứng yêu cầu cao về CLKiT theo các chuẩn mực kiểm toán hiện hành, các CTKiT và kiểm tốn viên cần có các thủ tục kiểm tốn phù hợp với điều kiện của đơn vị tránh gây khó khăn cho khách hàng trong việc giải trình và cung cấp số liệu với kiểm tốn viên.
- Tăng cường trao đổi giữa các Partner phụ trách, KiTV phụ trách, các thành viên nhóm kiểm tốn với các đơn vị liên quan của khách hàng như bộ phận kiểm toán nội bộ, kiểm soát nội bộ, bộ phận lập kế hoạch kinh doanh để tăng cường hiểu biết về hoạt động của khách hàng cũng như các đặc thù của đơn vị được kiểm toán.
5.2.2. Nâng cao uy tín cơng ty kiểm tốn trên thị trường để tạo niềm tin về chất lượng kiểm toán cho khách hàng và người sử dụng báo cáo tài chính lượng kiểm tốn cho khách hàng và người sử dụng báo cáo tài chính
Một trong các vấn đề của thị trường kiểm tốn Việt Nam nói chung và thị trường kiểm tốn tại TP. Hồ Chí Minh nói riêng là đa số các CTKiT có quy mơ vừa và nhỏ, tức là các cơng ty chưa có uy tín lớn trên thị trường.
cơ hội kinh doanh thì họ cũng sẽ địi hỏi có các báo cáo tài chính được kiểm tốn bởi các CTKiT có uy tín lớn hơn nhằm tạo niềm tin cho lớn hơn cho BCTC đối với các bên liên quan. Điều này dẫn đến các CTKiT mất khách hàng của mình.
Vì vậy các CTKiT cần có các hành động cụ thể nhằm nâng tầm thương hiệu của mình trên thị trường như:
- Nâng cao số lượng các kiểm toán viên hành nghề, các kiểm toán viên có chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế để tăng cường uy tín đối với khách hàng.
- Tham gia vào các mạng lưới kiểm toán quốc tế hợp tác và có được thương hiệu kiểm tốn được biết đến và chấp nhận rộng rãi ở mức độ cao hơn.
- Tham gia vào các hội nghề nghiệp, trở thành đối tác đào tạo của các đơn vị đào tào nghề nghiệp có uy tín lớn như ACCA, CPA Australia…
- Nỗ lực để trở thành các CTKiT được chấp thuận kiểm toán các doanh nghiệp niêm yết.
5.2.3. Tăng cường tính độc lập trong các cuộc kiểm tốn
- KiTV, nhóm kiểm tốn và nhân sự kiểm tốn chủ chốt luôn giữ được thái độ hồi nghi nghề nghiệp trong suốt q trình kiểm toán.
- Độc lập các cá nhân tham gia thương thảo ký kết hợp đồng với các kiểm toán viên tham gia kiểm toán đối với mỗi khách hàng.
- Duy trì việc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp ở mức cao xuyên suốt q trình kiểm tốn.
5.2.4. Nâng cao khảng năng chuyên môn liên quan đến q trình kiểm tốn tại từng đơn vị cụ thể
- Phân công nhân sự cấp chủ chốt như partner, kiểm tốn viên phụ trách, trưởng nhóm kiểm tốn là người có hiểu biết chuyên sâu về lĩnh vực kinh doanh của khách hàng.
- Các thành viên nhóm kiểm tốn phải được đào tạo về các chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán và kiến thức chun mơn có liên quan đến q trình kiểm toán trước khi bắt đầu cuộc kiểm toán.
- Các CTKiT có các hướng dẫn riêng, cụ thể về mặt chun mơn trong chương trình kiểm tốn cho nhóm kiểm tốn về các thủ tục kiểm toán đặc thù với lĩnh vực kinh doanh và đặc điểm của từng khách hàng cụ thể.
5.2.5. Nâng cao khả năng thực hiện cơng việc kiểm tốn của kiểm tốn viên và nhóm kiểm tốn
- Nhóm kiểm tốn chú trọng đến việc nghiên cứu kỹ lưỡng hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng để từ đó hiểu được các quy trình kế tốn cũng như các rủi ro có thể xảy ra để có các biện pháp đối phó phù hợp.
- Kiểm tốn viên có hiểu biết đầy đủ về các hoạt động của Ban quản trị công ty khách hàng cũng như các thành viên lãnh đạo chủ chốt.
- Sử dụng các kỹ thuật thống kê cần thiết để đảm bảo việc chọn mẫu và kiểm tra chi tiết khách quan, hiệu quả.
5.2.6. Các hàm ý chính sách khác liên quan đến sự đảm bảo chất lượng kiểm toán ở mức độ cao và kinh nghiệm làm việc của kiểm toán viên toán ở mức độ cao và kinh nghiệm làm việc của kiểm tốn viên
- CTKiT tích cực khuyến khích nhân viên tham gia các khóa học và tham dự các cuộc hội thảo trong các lĩnh vực mà cơng ty có khách hàng lớn
- Đảm bảo được yêu cầu luân chuyển kiểm toán viên nhưng vẫn giữ được trong các thành viên tham gia kiểm tốn nhân sự cấp cao có kinh nghiệm phù hợp với đặc điểm khách hàng.
- Trước khi chấp nhận khách hàng mới, CTKiT tiến hành một cuộc điều tra trước khi tham gia và đi qua các thủ tục kiểm soát rủi ro bao gồm cả việc tiến hành một cuộc tìm kiếm cơ sở về quản lý cấp cao của khách hàng tiềm năng
- Có sự giám sát và kiểm tra bởi các kiểm tốn viên có kinh nghiệm với các phần hành do các kiểm tốn viên mới tham gia nhóm kiểm tốn thực hiện.
- CTKiT có những hướng dẫn nghiêm ngặt về các thủ tục phải hoàn thành trước khi ký báo cáo kiểm toán
- Cơng ty cần có các Partner độc lập để kiểm sốt chéo hồ sơ trước khi phát hành báo cáo kiểm toán.