3.6 Dự kiến kết quả đạt được sau khi thực hiện những giải pháp đề xuất
3.6.2 Hiệu quả mang lại cho khách hàng và nền kinh tế
- Góp phần nâng cao dịch vụ khách hàng; tạo mối quan hệ gắn kết với khách hàng cũng như nhà cung cấp, …
- Hỗ trợ các luồng giao dịch trong nền kinh tế. Tăng cường hiệu quả hoạt động của nền kinh tế nói chung.
- Tăng cường khả năng hội nhập của nền kinh tế. Giúp cho nền kinh tế sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực sẵn có của mình. Góp phần hình thành một văn hố hợp tác tồn diện trong kinh doanh.
- Tóm lại, xét dưới góc độ nền kinh tế, quản lý chuỗi cung ứng mang đến một môi trường kinh doanh lành mạnh, với triết lý hai bên cùng có lợi, sử dụng hiệu quả tối đa các nguồn lực trong xã hội cả về con người, nguồn lực tự nhiên… do vậy hiệu quả của nền kinh tế nhìn chung cũng được nâng lên.
TỔNG KẾT CHƯƠNG 3
Vận dụng kiến thức về chuỗi cung ứng trong chương 1 và tình hình thực tế cũng như điểm mạnh và yếu của chuỗi cung ứng của công ty cổ phần Tico trong chương 2, tác giả đã từng bước đưa ra giải pháp cải thiện hệ thống chuỗi cung ứng của cơng ty. Hồn thiện hoạt động chuỗi cung ứng hiện nay là một việc làm khó khăn địi hỏi sự quyết tâm của ban giám đốc và tồn thể người lao động trong cơng ty.
Với những giải pháp, kiến nghị, đề xuất này hi vọng được công ty xem xét, áp dụng nhằm xây dựng một hệ thống quản lý chuỗi cung ứng tốt hơn, hiệu quả hơn, tiết giảm chi phí và mang lại lợi ích hơn cho các khách hàng của công ty.
Để cạnh tranh thành công trong môi trường kinh doanh đầy biến động như hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tham gia vào công việc kinh doanh của nhà cung cấp cũng như khách hàng của họ bằng việc xây dựng riêng cho mình một chuỗi cũng ứng hoàn chỉnh. Phát triển chuỗi cung ứng hoàn chỉnh sẽ tạo nền tảng cho doanh nghiệp tiết kiệm chi phí khơng cần thiết; nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của các sản phẩm với đối thủ. Ngồi ra, nó cịn giúp cho nền cơng nghiệp trong nước gia nhập chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, phát triển thị trường tiêu thụ ra tồn thế giới. Điều này địi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm sâu sắc đến tồn bộ dịng dịch chuyển ngun vật liệu, cách thức thiết kế, đóng gói sản phẩm, dịch vụ của nhà cung cấp, cách thức vận chuyển, bảo quản sản phẩm hoàn thiện và những điều mà người tiêu dùng yêu cầu.
KẾT LUẬN
Chuỗi cung ứng mang mang đến nhiều lợi thế cho doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế tồn cầu hóa, hoạt động sản xuất kinh doanh khơng cịn hạn chế trong 1 quốc gia. Những lợi thế đó có thể là làm giảm chi phí hoạt động, rút ngắn được thời gian đáp ứng khách hàng, mở rộng được thị trường, khai thác hiệu quả các nguồn lực của đối tác…
Một chuỗi cung ứng hoàn thiện và hiệu quả chính là con đường dẫn tới thành công cho các doanh nghiệp. Một giải pháp tốt cho chuỗi cung ứng có thể giúp các nhà quản lý đạt được các mục tiêu kinh doanh hiệu quả trong sự phát triển của doanh nghiệp, của ngành và của nền kinh tế.
Nhận thức được tầm quan trọng, trong những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp, nhà quản lý và các chuyên gia đã quan tâm đến vấn đề hoạt động chuỗi cung ứng và ứng dụng vào thức tiễn của doanh nghiệp mình.Tuy nhiên, do đây là một lĩnh vực mới nên nguồn tài liệu nghiên cứu thực tiễn cịn hạn chế, q trình xây dựng chưa bài bản nên hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng còn thấp.
Trong giai đoạn hội nhập hiện nay, vai trò của chuỗi cung ứng rất quan trọng và đặc biệt hiệu quả hơn nếu nó được xây dựng hồn thiện một cách hợp lý. Việc xây dựng chuỗi cung ứng cho các doanh nghiệp của Việt Nam là cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Quản trị chuỗi cung ứng là một lĩnh vực còn mới ở Việt Nam, nên hoạt động này cịn gặp rất nhiều khó khăn và yếu kém đối với các doanh nghiệp nói chung và cơng ty Tico nói riêng.
Nhưng quản trị chuỗi cung ứng lại đóng góp rất lớn vào hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp như giúp doanh nghiệp quản lý tốt chi phí, nâng cao khả năng phản ứng với những thay đổi của thị trường, phát huy sức mạnh tổng thể của doanh nghiệp... Chính vì vậy mà ngày càng có nhiều doanh nghiệp, nhiều người quan tâm đến lĩnh vực này và để đáp ứng được yêu cầu cấp thiết ấy thì ngày càng có nhiều đề tài về lĩnh vực này được nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn. Đề tài "Quản trị
chuỗi cung ứng tại công ty Tico" được nghiên cứu cũng nhằm hướng tới những mục tiêu ấy.
Nội dung đề tài tập trung vào nghiên cứu làm rõ một cách tổng quát lý luận chung về SCM như khái niệm, lịch sử ra đời, ý nghĩa của nó đối với doanh nghiệp và nền kinh tế, bản chất, hoạt động và cách thức tổ chức SCM trong doanh nghiệp. + Tìm hiểu, phân tích thực trạng hoạt động quản trị chuỗi cung ứng tại cơng ty Tico từ đó rút ra những kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế trong từng hoạt động của chuỗi.
+ Đề ra một số giải pháp cùng với các kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của công ty.
Quản trị chuỗi cung ứng là một lĩnh vực có phạm vi rất rộng, muốn nghiên cứu đầy đủ cần có nhiều cơng sức, thời gian và rất nhiều nguồn lực khác. Mặc dù, tác giả đã cố gắng chuyển tải một cách đầy đủ nhất về phạm trù này nhưng đây là một phạm trù khá rộng và sâu, cùng với đó là thời gian và phạm vi đề tài có hạn nên đề tài này sẽ không thể truyền tải một cách đầy đủ và chi tiết nhất về quản trị chuỗi cung ứng. Thêm vào đó, việc thu thập các thơng tin ở doanh nghiệp và thông tin thị trường để thực hiện đề tài này cịn hạn chế nên việc phân tích và đánh giá cũng như xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng cho cơng ty chưa thật sự hồn hảo. Vì vậy rất mong những ai quan tâm đến vấn đề này sẽ nghiên cứu rộng hơn, đặc biệt là áp dụng quản trị chuỗi cung ứng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, để quản trị chuỗi cung ứng phát huy tối đa những lợi ích của nó, đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp.
Là một cơng ty hóa chất cung cấp các sản phẩm bề mặt chuyên nghiệp và có trách nhiệm với xã hội, Tico ln chú ý đầu tư trang thiết bị xử lý hóa chất, nước thải ra môi trường. Công ty cho rằng, muốn phát triển bền vững cần có sự đầu tư nghiêm túc để bảo vệ môi trường.
cơng nghệ sản xuất. Ngồi ra, trong vài năm trở lại đây, tập đoàn Tico đã tham gia một số hoạt động đấu thầu các sản phẩm thuộc ngành cơng nghiệp hóa chất, ngun liệu, phụ gia… Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức để Tico vươn lên tầm cao mới, tiếp cận nhanh hơn, toàn diện hơn đến khách hàng, đối tác khu vực trong nước và trên thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt
1. Đoàn Thị Hồng Vân, 2011. Quản trị chuỗi cung ứng, Tp.HCM: NXB Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Hồ Tiến Dũng, 2009. Quản trị điều hành, Tp.HCM: Nhà xuất bản Lao Động. 3. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu với SPSS.
Tp.HCM: NXB Hồng Đức.
4. Lê Đoàn, 2013. Giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty
TNHH MITSUBA M-TECH Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Trường đại học Lạc
Hồng.
5. Lê Thiện Tâm, 2014. Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng
tại công ty cổ phần Kinh Đô đến năm 2020. Luận văn thạc sĩ. Trường đại học
kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Nguyễn Kim Anh, 2006. Tài liệu Quản lý chuỗi cung ứng.TP.HCM: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh.
Tài liệu Tiếng Anh
7. Chopra, Sunil, and peter Meindl, 2001. Supply Chain Menagement: Strategy,
Planning asn Operation. Upper saddle River, NJ Pertice Hall, Inc
8. Douglas M. Lambert, Martha C. Cooper, and Janus D. Pagh,1998. Supply Chain Management: Implementation Issues and Research Opportunities.
The International Journal of Logistics Management, Vol. 9, No. 2.
9. Ganeshan, R., Jack, E., Magazine, M. J., and Stephens, P., 1999. A Taxonomic Review of Supply Chain Management Research, Quantitative Models for Supply Chain Management. Kluwer Academic Publishers,
Massachusetts, pp. 841-879
10. Lambert, Douglas M., James R. Stock & Lisa M. Ellram (1998).
11. Mangan, J., Lalwani, C., & Butcher, T., 2008. Global logistics and supply chain management. London: John Wiley @ Son, Ltd.
12. Monczka, R.M., Handfield, R.B., Giunipero, L.C. and Patterson, J.L., 2009.Purchasing and supply chain management. 4th ed.Massachusetts: Cengage Learning.
Website:
13. http://www.apics.org/sites/apics-supply-chain-council/frameworks/scor 14. http://www.ticovietnam.com.vn/
PHỤ LỤC 1
NGHIÊN CỨU THANG ĐO VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Nghiên cứu định tính
a. Cách nghiên cứu
Nghiên cứu định tính nhằm khám phá các biến quan sát dùng để đo lường các nhân tố có ảnh hưởng đến hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty cổ phần Tico. Nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm với các thành phần gồm 10 người đang cơng tác tại công ty cổ phần Tico và 2 người là khách hàng của công ty đến từ Unilerver và P&G.
Nghiên cứu này được thực hiện vào tháng 3/2017, dàn thảo luận được trình bày trong dàn bài phỏng vấn thảo luận nhóm.
b. Kết quả nghiên cứu định tính
Qua nghiên cứu định tính tơi xác định có 5 tiêu chí cần thiết để xây dựng nên bảng câu hỏi gồm 19 yếu tố dùng cho nghiên cứu định lượng. Nội dung bảng câu hỏi khảo sát được trình bày trong bảng câu hỏi khảo sát.
c. Hiệu chỉnh bảng khảo sát
Sau khi thảo luận nhóm, tác giả đã xây dựng bảng khảo sát gồm 19 yếu tố và tiến hành khảo sát thử nghiệm 5 đối tượng để nhận được những phản hồi về bảng câu hỏi từ đó tiếp tục điều chỉnh bảng câu hỏi cho phù hợp hơn.
2. Nghiên cứu định lượng
a. Thang đo
Thang đo được sử dụng trong bảng câu hỏi nghiên cứu định tính là thang đo likert gồm 5 bậc: Bậc 1 tương ứng với mức độ hồn tồn khơng đồng ý và mức 5 tương ứng với mức độ hoàn toàn đồng ý.
b. Đối tượng khảo sát
Trong nghiên cứu này, để đánh giá chính xác và đầy đủ về thực trạng của hoạt động trong chuỗi cung ứng tác giả khảo sát 2 đối tượng khách hàng nội bộ trong cơng ty và khách hàng bên ngồi công ty.
- Nhằm đánh giá đúng các yếu tố tác động đến hoạt động chuỗi cung ứng của Tico, tác giả thiết lập bảng câu hỏi khảo sát khách hàng của Tico. Bảng câu hỏi được đo lường bằng 19 biến quan sát đã xác định qua nghiên cứu định tính.
- Thang đo: nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5 bậc: bậc 1: Hồn tồn khơng đồng ý; bậc 2: Khơng đồng ý; bậc 3: Bình thường; bậc 4: Đồng ý; bậc 5: Hoàn toàn đồng ý.
- Mẫu nghiên cứu:
Thông tin mẫu: mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện
Kích thước mẫu: biến khảo sát là 19, do đó mẫu điều tra phải thỏa mãn công thức: M>= n x 5 + 50.
- Sau khi thu hồi bảng khảo sát, tác giả loại bỏ các bảng câu hỏi khơng hợp lệ, cịn lại đưa vào xử lý, phân tích dữ liệu trên phần mềm SPSS.
- Phân tích kết quả nghiên cứu: phân tích mẫu khảo sát. Có 180 bảng khảo sát gửi đi và thơng tin phản hồi có 158 phiếu phản hồi, sau khi loại bỏ 13 phiếu không hợp lệ do bỏ trống nhiều hoặc đánh khơng chính xác, cịn lại 145 phiếu đạt yêu cầu được làm sạch và đưa vào phân tích dữ liệu thông qua phần mềm SPSS.
- Cách thức khảo sát: gửi bảng câu hỏi cho khách hàng của công ty, phần trả lời câu hỏi được thu trực tiếp sau khi đã hướng dẫn khách hàng cách hiểu và trả lời. Bảng câu hỏi gồm 19 phát biểu trong đó 3 phát biểu về nhân tố lập kế hoạch, 4 phát biểu về nhân tố cung ứng nguyên vật liệu, 4 phát biểu về nhân tố sản xuất, 3 nhân tố về phân phối và 5 nhân tố về dịch vụ khách hàng.
- Sau khi khảo sát xong, dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 và Excel. Sau khi mã hóa và làm sạch dữ liệu, số liệu sẽ qua các phân tích sau: thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy của các thang đo, phân tích nhân tố. Cụ thể gồm: kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha, loại bỏ các biến có hệ số tương quan giữa biến và tổng nhỏ. Hệ số Cronbach Alpha được sử dụng để kiểm tra độ tin cậy từng thành phần của
thang đo. Kiểm định Cronbach Alpha đối với các thang đo: Nguyễn Đình Thọ đề nghị hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được. Tuy nhiên, Cronbach’s Alpha khơng cho biết biến nào nên loại bỏ và biến nào nên giữ lại. Chính vì vậy, bên cạnh hệ số Cronbach’s Alpha, người ta còn sử dụng hệ số tương quan biến tổng (item - total correlation) và những biến nào có tương quan biến tổng < 0,3 sẽ bị loại bỏ.
DÀN BÀI PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH
Xin chào các Anh/Chị! Tơi là Nguyễn Thị Mỹ Linh, hiện tôi đang thực hiện đề tài
“Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng công ty cổ phần Tico”.
Rất mong nhận được sự hỗ trợ của quý Anh/Chị bằng việc trả lời các câu hỏi sau đây, và cũng xin lưu ý là khơng có quan điểm hay thái độ đúng/sai, mà tất cả đều là thơng tin hữu ích đóng góp cho sự thành công của nghiên cứu.
1. Theo anh chị hoạt động chuỗi cung ứng bao gồm các thành phần nào? 2. Hoạch định là yếu tố tạo nên hiệu quả của hoạt động chuỗi cung ứng? 3. Những nhân tố chính nào tạo nên hiệu quả của hoạt động lập kế hoạch? 4. Thu mua NVL là yếu tố tạo nên hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng của
cơng ty?
5. Những nhân tố chính nào tạo nên hiệu quả của hoạt động thu mua nguyên vật liệu?
6. Sản xuất là yếu tố tạo nên hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng của công ty? 7. Những nhân tố chính nào tạo nên hiệu quả của hoạt động lập sản xuất? 8. Hoạt động phân phối là yếu tố tạo nên hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng
của công ty?
9. Những nhân tố chính nào tạo nên hiệu quả của hoạt động giao hàng?
10. Dịch vụ khách hàng là yếu tố tạo nên hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng của công ty?
11. Những nhân tố chính nào tạo nên hiệu quả của hoạt động dịch vụ khách hàng?
Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của Anh/Chị. Chúc Anh/Chị sức sức khỏe và có nhiều thành cơng trong cuộc sống.
PHỤ LỤC 2 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH
1. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN THAM GIA GIA THẢO LUẬN NHĨM TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
1.1 Thời gian: 10h30 ngày 05 tháng 03 năm 2017 1.2 Địa điểm: Phịng họp cơng ty cổ phần Tico 1.3 Thành phần tham dự:
Stt Họ Tên Trình độ Đơn vị Chức vụ
1 Trương Văn Ngà Đại học Phịng kế tốn Tico Trưởng phòng 2 Hồ Thị Ngọc Truyền Thạc sĩ Phòng kế hoạch tổng
hợp Tico
Trưởng phòng 3 Dương Thanh Tòng Đại học Phòng vận tải giao
nhận Tico
Trưởng phòng 4 Nguyễn Thị Kim Anh Đại học Phòng kế hoạch tổng
hợp Tico
Phó phịng
5 Dương Minh Cường Thạc sĩ Nhà máy ABS Tico Quản đốc 6 Võ Trọng Nghĩa Thạc sĩ Nhà máy ABS Tico Phó quản đốc 7 Quách Thanh Tùng Đại Học Phịng kế tốn Tico Phó phịng