3.8 Thiết kế nghiên cứu
3.8.2 Thành phần 2: Tập trung vào khách hàng (Ký hiệu CUS)
Biến quan sát gốc
Kí hiệu biến
Các phát biểu
CUS 1 Công ty tôi luôn phục vụ khách hàng một cách chân thành CUS 2 Công ty tôi luôn xem khách hàng là thượng đế
CUS 3 Công ty tôi luôn cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng CUS 4 Lợi ích của khách hàng được công ty tôi quan tâm hàng đầu CUS 5 Công ty tôi luôn cố gắng thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng CUS 6 Cơng ty tơi rất có trách nhiệm với khách hàng
(Nguồn Nguyễn Thị Lệ Quyên 2013)
Biến quan sát sau khi thảo luận tay đôi với 30 đối tượng là nhân viên
công ty các thang đo được điều chỉnh cho phù hợp như sau ứng với điều kiện cụ thể trong trung tâm phân tích thí nghiệm mẫu lõi Viện Dầu Khí Việt Nam
Bảng 3.6. Ký hiệu biến quan sát sau khi hiệu chỉnh của tập trung vào khách hàng
Kí hiệu biến
Các phát biểu
CUS 1 Trung tâm tôi luôn đặc việc chính xác trong kết quả phân tích sản phẩm lên hàng đầu
CUS 2 Trung tâm tơi ln hồn thành kết quả phân tích đúng thời hạn hợp đồng với các đối tác
CUS 3 Trung tâm tôi luôn thường xuyên tiếp xúc với khách hàng nhanh chóng tìm xem họ có nhu cầu mới như thế nào có phù hợp với khả năng phân tích sản phẩm của cơng ty khơng CUS 4 Trung tâm tơi chia sẻ khó khăn với khách hàng (trong thời
điểm khó khăn sẽ giảm giá phân tích sản phẩm)
CUS 5 Trung tâm tơi luôn tổ chức hội nghị khách hàng hằng năm CUS 6 Trung tâm tơi ln quan tâm tới góp ý khách hàng (gởi phiếu
3.8.3. Thành phần 3: Chấp nhận sự đổi mới (kí hiệu INN) Biến quan sát gốc
Bảng 3.7. Ký hiệu biến quan sát gốc của chấp nhận sự đổi mới
Kí hiệu biến
Các phát biểu
INN 1 Công ty tôi luôn liên tục phát triển sản phẩm và dịch vụ mới INN 2 Công ty tôi sẵn sang chấp nhận thay đổi và thử thách mới INN 3 Cơng ty tơi khuyến khích sự đổi mới
INN 4 Công ty tôi luôn đánh giá cao sự sáng tạo
INN 5 Công ty tôi luôn nhấn mạnh việc ứng dụng sự đổi mới và hiệu quả kinh doanh
INN 6 Công ty tôi không ngừng áp dụng phương pháp làm việc mới
Biến quan sát sau khi thảo luận tay đôi với 30 đối tượng là nhân viên
công ty các thang đo được điều chỉnh cho phù hợp như sau ứng với điều kiện cụ thể trong trung tâm phân tích thí nghiệm mẫu lõi Viện Dầu Khí Việt Nam
Bảng 3.8. Ký hiệu biến quan sát sau khi đã hiệu chỉnh của chấp nhận sự đổi mới
Kí hiệu biến
Các phát biểu
INN 1 Trung tâm tôi ln khuyến khích nghiên cứu khoa học
(khen thưởng các bài báo được đăng trên các tạp chí uy tín trong nước, quốc tế, hỗ trợ kinh phí tham dự các hội thảo chuyên ngành) INN 2 Trung tâm tôi coi trọng việc phát triển các sáng chế mới và các sản
phẩm hữu ích (xem đó như là tiêu chuẩn đánh giá việc hoàn thành kế hoạch năm)
INN 3 Trung tâm tơi ln đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại mang tầm khu vực
INN 4 Trung tâm tơi có chính sách cho nhân viên tham gia các khóa học ứng dụng cơng nghệ mới ở các nước phát triển trên thế giới
INN 5 Trung tâm tôi đánh giá cao sự sáng tạo xem đó là một chỉ tiêu để đánh giá đề bạc cá nhân hoặc hoàn thành kế hoạch năm
INN 6 Trung tâm tôi không ngừng áp dụng phương pháp làm việc mới như 5s (quản lý công vệc hiệu quả, thân thiện môi trường)
3.8.4. Thành phần 4: nhấn mạnh trách nhiệm xã hội (kí hiệu là CSR)
Biến quan sát gốc
Bảng 3.9. Ký hiệu biến quan sát gốc của trách nhiệm xã hội
Kí hiệu biến Các phát biểu
CSR 1 Công ty tôi quan tâm đến tinh thần trách nhiệm của các nhân viên CSR 2 Cơng ty tơi có trách nhiệm với nhân viên
CSR 3 Công ty tôi luôn quan tâm đến trách nhiệm xã hội
CSR 4 Công ty tôi biết phối hợp giữa lợi nhuận kinh doanh và lợi ích xã hội
Biến quan sát sau khi thảo luận tay đôi với 30 đối tượng là nhân viên
công ty các thang đo được điều chỉnh cho phù hợp như sau ứng với điều kiện cụ thể trong trung tâm phân tích thí nghiệm mẫu lõi Viện Dầu Khí Việt Nam
Bảng 3.10. Ký hiệu biến quan sát sau khi đã hiệu chỉnh của trách nhiệm xã hội
Kí hiệu biến Các phát biểu
CSR 1 Trung tâm tôi quan tâm đến tinh thần trách nhiệm của các nhân viên CSR 2 Trung tâm tơi có trách nhiệm với nhân viên
CSR 3 Trung tâm tôi luôn quan tâm đến trách nhiệm xã hội
CSR 4 Trung tâm tôi biết phối hợp giữa lợi nhuận kinh doanh và lợi ích xã hội
3.8.5. Thành phần 5: Hợp tác nhóm (Ký hiệu COOP)
Biến quan sát gốc
Bảng 3.11. Ký hiệu biến quan sát gốc của hợp tác nhóm
Kí hiệu biến Các phát biểu
COOP 1 Công ty tôi luôn quan tâm việc xây dựng đội ngũ phối hợp làm việc
COOP 2 Công ty tơi ln khuyến khích sự hợp tác giữa các nhân viên COOP 3 Cơng ty tơi ln duy trì và phát huy tinh thần hợp tác
COOP 4 Công ty tơi đánh giá cao tinh thần làm việc nhóm và phối hợp giữa các bộ phận
( Nguồn Nguyễn Thị Lệ Quyên 2013)
Biến quan sát sau khi thảo luận tay đôi với 30 đối tượng là nhân viên
công ty các thang đo được điều chỉnh cho phù hợp như sau ứng với điều kiện cụ thể trong trung tâm phân tích thí nghiệm mẫu lõi Viện Dầu Khí Việt Nam
Bảng 3.12. Ký hiệu biến quan sát sau khi đã hiệu chỉnh của hợp tác nhóm
Kí hiệu biến
Các phát biểu
COOP 1 Công ty tôi luôn quan tâm việc xây dựng đội ngũ phối hợp làm việc
COOP 2 Cơng ty tơi ln khuyến khích sự hợp tác giữa các nhân viên COOP 3 Cơng ty tơi ln duy trì và phát huy tinh thần hợp tác
COOP 4 Công ty tôi đánh giá cao tinh thần làm việc nhóm và phối hợp giữa các bộ phận
3.8.6. Sự hài lịng cơng việc của nhân viên (ký hiệu là SAS)
Biến quan sát gốc
Bảng 3.13. Ký hiệu biến quan sát gốc của hài lịng cơng việc
Kí hiệu biến
Các phát biểu
SAS1 Nhìn chung CBNV cơng ty cảm thấy hài lịng về mơi trường, khơng khí làm việc
SAS 2 Nhìn chung CBNV cơng ty cảm thấy hài lịng về các chính sách, thủ tục quy định trong cơng ty
SAS 3 Nhìn chung CBNV cơng ty cảm thấy hài lịng về lương bổng, thu nhập
SAS 4 Nhìn chung CBNV cơng ty cảm thấy hài lịng về cơng việc ở công ty
SAS 5 Nhìn chung CBNV cơng ty cảm thấy hài lịng khi làm việc ở đây
Biến quan sát sau khi thảo luận tay đôi với 30 đối tượng là nhân viên công ty
các thang đo được điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện cụ thể trong trung tâm phân tích thí nghiệm mẫu lõi Viện Dầu Khí Việt Nam.
Bảng 3.14. Ký hiệu biến quan sát sau khi hiệu chỉnh của hài lịng cơng việc
Kí hiệu biến
Các phát biểu
SAS1 Nhìn chung CBNV cơng ty cảm thấy hài lịng về mơi trường, khơng khí làm việc
SAS 2 Nhìn chung CBNV cơng ty cảm thấy hài lịng về các chính sách, thủ tục quy định trong cơng ty
SAS 3 Nhìn chung CBNV cơng ty cảm thấy hài lịng về lương bổng, thu nhập
SAS 4 Nhìn chung CBNV cơng ty cảm thấy hài lịng về công việc ở cơng ty
SAS 5 Nhìn chung CBNV cơng ty ln gắng bó lâu dài với a cơng ty
3.9. Mơ hình hồi quy
Khái niệm Tên biến thành phần Ký hiệu Văn hóa doanh nghiệp Định hướng phát triển
nhân viên
EMP
Tập trung vào khách hàng
CUS
Chấp nhận đổi mới INN Nhấn mạnh trách nhiệm
xã hội
CSR
Hợp tác nhóm COOP
Sự hài lịng cơng việc
Mơ hình 1: đánh giá ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự hài lịng cơng
việc của nhân viên, nhân tố SAS là biến phụ thuộc và các nhân tố EMP, CUS, INN, CSR, COOP là các biến độc lập
SAS= (EMP, CUS, INN, CSR, COOP)
o SAS= b1EMP + b2CUS + b3INN + b4CSR + b5COOP + e
3.10. Tóm tắt chương 3:
Ở chương này tác giả trình bày quy trình nghiên cứu, các nguồn thơng tin và cách thiết kế chọn mẫu, phương pháp và công cụ thu thập thông tin, thiết kế bảng câu hỏi, phương pháp phân tích dữ liệu, xây dựng thang đo, thiết kế nghiên cứu và xây dựng mơ hình hồi quy.
Ở giai đoạn thiết kế nghiên cứu tác giả tiếng hành đặt ký hiệu cho các biến qua sát, sau khi tiến hành phỏng vấn 30 thành viên trung tâm tác giả tiến hành điều chỉnh thang đo cho phù hợp.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 3 đã trình bày phương pháp nghiên cứu. Mục đích chương 4 này trình bày kết quả phân tích số liệu
Chương này bao gồm 4 phần chính:
- Thống kê mô tả mẫu và các biến nghiên cứu
- Đánh giá thang đo thông qua phương pháp hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích khám phá EFA
- Phân tích tương quan, kiểm định giả thuyết thơng qua phân tích hồi quy - Thảo luận về kết quả
4.1. Thống kê mô tả
Trong cuộc khảo sát nhân viên trung tâm phân tích thí nghiệm viện dầu khí Việt Nam thu thập qua email, facebook, qua bảng câu hỏi được gởi đến trực tiếp cho nhân viên công ty từ ngày 04/12/2016 đến 27/01/2017. Kết quả thu về có 250 bảng khảo sát, sau khi tiến hành loại bỏ các bảng trả lời không đạt yêu cầu (trả lời thiếu, câu trả lời mâu thuẩn nhau….) chúng tôi đã lọc ra được 215 phiếu hợp lệ và đầy đủ thông tin nhất. Sau khi tiến hành làm sạch dữ liệu với phần mềm SPSS 20.0, tác giả có được bộ dữ liệu sơ cấp với 193 mẫu để đem vào phân tích.
Bảng 4.1. Tóm tắt thơng tin khảo sát.
Thông tin Tần số Tần suất (%) Kết luận
Giới tính Nam 115 59,6 Khơng có sự chênh lệch lớn giữ tỷ lệ nam nữ. Nữ 78 40,4 Tuổi
25 đến 33 tuổi 138 71,5 CBCNV của Công
ty đang ở trong đổ tuổi lao động trẻ
Trên 33 tuổi 55 28,5
Phòng ban Phòng quản lý tổng hợp 38 19,7 Đáp viên làm ở phòng kỹ thuật chiếm tỷ lệ lớn vượt trội so với phòng quản lý tổng hợp.
Chức danh
Quản lý 41 21,2 số lượng đáp viên
chức danh nhân viên chiếm đa số.
Nhân viên 152 78,8
4.2. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbachalpha.
Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha nhằm loại trừ các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach’s Alpha ≥ 0.6. Thang đo có độ tin cậy Cronbach’s Alpha ≥ 0.6 cũng được chọn khi nó được sử dụng lần đầu (Nunnally & Burnstein, 1994). Về lý thuyết, Cronbach’s Alpha càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy). Cronbach’s Alpha của các thang đo thành phần được trình bày trong các bảng dưới đây:
Bảng 4.2 Tóm tắt kết quả kiểm định cronbach’s alpha
Biến Quan Sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Kết quả
Định hướng nhân viên với Cronbach’s Alpha = 0,868 Cronbach’s Alphalà 0.868 > 0.6.Đồng thời cả 5 biến quan sát đo lường đều có tương quan biến tổng > 0.3. Do vậy, thang đo định hướng nhân viên đáp ứng độ tin cậy
EMP1 10,56 5,383 ,669 ,849
EMP2 11,56 5,289 ,696 ,843
EMP3 12,64 4,898 ,843 ,810
EMP4 11,62 4,820 ,842 ,808
EMP5 11,95 3,904 ,629 ,901
Tập trung vào khách hàng với Cronbach’s Alpha = 0,833 Cronbach’s Alpha là 0. 833 > 0.6. Đồng thời cả6 biến quan sát đều có tương quan
CUS3 18,87 9,221 ,630 ,801 biến tổng > 0.3. Do vậy, thang đo Tập trung vào khách hàng đáp ứng độ tin cậy
CUS4 18,96 8,743 ,572 ,815
CUS5 18,89 9,191 ,648 ,798
CUS6 19,08 8,905 ,525 ,826
Sự đổi mới với Cronbach’s Alpha = 0,771 Cronbach’s Alpha là 0. 771> 0.6. Đồng thời cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3. Do vậy, thang đo Sự đổi mớiđáp ứng độ tin cậy INN1 14,84 11,455 ,489 ,747 INN2 14,84 11,382 ,535 ,733 INN3 14,97 10,088 ,644 ,692 INN4 14,83 10,445 ,574 ,719 INN5 15,08 11,572 ,474 ,752
Nhấn mạnh tinh thần trách nhiệm với Cronbach’s Alpha = 0,860 Cronbach’s Alpha là 0. 860 > 0.6. Đồng thời cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3. Do vậy, thang đo Nhấn mạnh tinh thần trách nhiệmđáp ứng độ tin cậy CSR1 12,24 4,602 ,725 ,824 CSR2 12,58 3,620 ,783 ,788 CSR3 12,91 3,789 ,717 ,818 CSR4 12,81 4,288 ,635 ,849
Nhấn mạnh sự hợp tác với Cronbach’s Alpha = 0,884
COOP1 11,06 9,350 ,684 ,875 Cronbach’s Alpha) là 0. 884
> 0.6. Đồng thời cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3. Do vậy, thang đo Nhấn mạnh sự hợp tácđáp ứng độ tin cậy COOP2 11,45 8,572 ,747 ,852 COOP3 11,70 7,711 ,763 ,847 COOP4 11,66 7,643 ,813 ,825
Sự hài lịng cơng việc của CBNV với Cronbach’s Alpha = 0,684 Cronbach’s Alpha là 0. 565 < 0.6 và biến “SAS1” có hệ
SAS2 11,11 1,776 ,378 ,671
SAS3 11,07 1,667 ,343 ,704
SAS5 11,11 1,486 ,636 ,512
số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3, tiến hành kiểm định lần 2.
Đưa 4 biến quan sát còn lại sau khi đã loại biến “SAS1” vào tiến hành kiểm định lần 2. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s alpha bằng 0. 684 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến trên đều lớn hơn 0.3
nên đảm bảo các biến quan sát có mối tương quan với nhau
4.3. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Phân tích nhân tố EFA sẽ giúp khám phá các cấu trúc khái niệm nghiên cứu, loại bỏ các biến đo lường không đạt yêu cầu và đảm bảo cho thang đo có tính đồng nhất. Mục đích của việc phân tích nhân tố EFA là xem xét mối quan hệ giữa các biến quan sát và gộp chúng vào các nhóm biến giải thích cho các nhân tố.
Trong q trình phân tích nhân tố, phải đáp ứng những yêu cầu và tiêu chuẩn cụ thể như sau: Hệ số tải nhân tố (factor loading) > 0.5, nếu biến nào có hệ số tải nhân tố 0.5 thì sẽ bị loại, hệ số tải nhân tố lớn nhất ở cột nào thì thuộc vào nhân tố đó. Phương sai trích 50% và eigenvalue có giá trị lớn hơn 1 thì được chấp nhận. Hệ số KMO (Kaiser - Meyer - Olkin) - trị số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố do vậy giá trị KMO phải nằm giữa 0.5 và 1 (0.5< KMO<1) thì mới phù hợp với dữ liệu thu thập được. Mức ý nghĩa của kiểm định Barrtlett với sig 0.05thìcóýnghĩathốngkê.
4.3.1. Nhóm biến độc lập
Từ kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo ở phần trên, việc phân tích nhân tố trước tiên được tiến hành dựa trên 25 biến quan sát của các biến độc lập
ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc/ kết quả cơng việc(theo mơ hình lý thuyết).
Bảng 4.3. Hệ số KMO và kiểm định Barlett’s nhóm biến độc lập
Chỉ số KMO ,747 KMO = 0,747 > 0.5 và kiểm định
Barlett’s có giá trị 2593,340 với
mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05, cho thấy các biến quan sát thuộc cùng một nhân tố có tương quan chặt chẽ với nhau. Đồng thời tổng phương sai trích là 64,144% > 50% cho thấy 5 nhân tố này giải thích 64,144% sự biến thiên của tập dữ liệu và giá trị Eigenvalue = 2,371>1 đủ tiêu chuẩn phân tích nhân tố(Phụ lục 4.1) Kiểm định Barlett’s 2593,340
Df 300
Sig. ,000
Bảng 4.4. Kết quả phân tích EFA nhóm biến độc lập
Component 1 2 3 4 5 EMP3 ,892 EMP4 ,891 EMP5 ,791 EMP2 ,777 ,226 EMP1 ,774 CUS1 ,770 CUS5 ,745 CUS3 ,742 CUS4 ,741 CUS2 ,235 ,728 CUS6 ,688 INN3 ,796 INN1 ,708 INN4 ,701 INN2 ,699 INN6 ,690 INN5 ,623 COOP4 ,890 COOP3 ,858 COOP2 ,855 COOP1 ,805
CSR2 ,890
CSR3 ,855
CSR1 ,845
CSR4 ,773
Dựa vào bảng 4.4 ta thấy các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5 nên các biến quan sát đạt giá trị hội tụvà độ tin cậy.
4.4. Phân tích EFA cho biến phụ thuộcsự hài lịng trong cơng việc