Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng chất lượng kiểm toán của doanh nghiệp kiểm toán vừa và nhỏ tại việt nam (Trang 112 - 161)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Bất kỳ nghiên cứu nào cũng sẽ có những giới hạn nghiên cứu. Vì vậy, nghiên cứu này có giới hạn nghiên cứu như sau:

- Nghiên cứu này chỉ xem xét về hoạt động KTĐL, khơng xem xét đến hoạt động kiểm tốn khác như kiểm toán nhà nước hay kiểm toán nội bộ.

- Kích thước mẫu chưa cao do hạn chế về thời gian và nguồn lực. Thêm vào đó nghiên cứu chỉ thực hiện tại các DNKT tại TP.HCM. Vì vậy, khả năng tổng qt hóa các kết quả nghiên cứu sẽ cao hơn nếu được xây dựng với cơ cấu mẫu bao gồm nhiều DNKT vừa và nhỏ ở khắp các tỉnh trên cả nước.

- Nghiên cứu chỉ mới xem xét ảnh hưởng của nhiều nhân tố đến CLKT của DNKT vừa và nhỏ chưa thực hiện nghiên cứu riêng ảnh hưởng của từng nhân tố tới CLKT, hay nghiên cứu loại hình DNKT, về cơ cấu vốn sở hữu của DNKT. Vì vậy các nghiên cứu tiếp theo có thể tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng theo hướng như trên.

- Đối tượng khảo sát chỉ là nhân viên chuyên nghiệp tại DNKT vừa và nhỏ. Do vậy, các nghiên cứu trong tương lai có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu cho nhiều đối tượng sử dụng BCTC hơn như: nhà đầu tư, ngân hàng, các chuyên gia phân tích tài chính… để có thể thu thập được quan điểm của nhiều đối tượng hơn về các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, khơng có sự khác biệt đáng kể trong nghiên cứu CLKT của DNKT vừa và nhỏ ở Việt Nam so với nghiên cứu CLKT của DNKT Việt Nam nói chung và so với nghiên cứu CLKT trước đây trên thế giới. Bên cạnh những đóng góp về mặt lý luận, Luận văn đã nêu ra rõ phần thực trạng chung của CLKT của DNKT vừa và nhỏ, từ đó đưa ra những kiến nghị mang ý nghĩa thiết thực trong thực tiễn, qua đó các cơ quan quản lý Nhà nước về kiểm toán, hội nghề nghiệp và DNKT vừa và nhỏ có thể hoạch định các chính sách, đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao CLKT phù hợp với từng DNKT cụ thể. Các nhóm giải pháp đề xuất cần tập trung gồm: Thứ nhất, nhóm giải pháp tăng cường chất lượng đội ngũ KTV (thông qua nâng cao năng lực và chuyên sâu của KTV, nâng cao kinh nghiệm KTV và tính độc lập của KTV); Thứ hai, nhóm giải pháp nâng cao chất lượng của DNKT (thơng qua tác động nhân tố: giá phí kiểm toán và KSCL kiểm toán gồm KSCL từ bên trong của DNKT và KSCL từ bên ngồi ); Thứ ba, nhóm giải pháp tập trung vào hội nghề nghiệp và Bộ Tài chính.

Tóm lại, mặc dù khơng tránh khỏi một số hạn chế nhất định nhưng những kết quả đạt được trong Luận văn đã góp phần nâng cao CLKT của DNKT vừa và nhỏ. Đồng thời mở ra hướng nghiên cứu mới theo quan điểm nâng cao CLKT theo quy mơ và theo loại hình DN, theo cơ cấu vốn sở hữu của DNKT. Tác giả mong rằng, nội dung và kết quả nghiên cứu sẽ là một tài liệu tham khảo góp phần vào kho tàng kiến thức về kiểm toán, đồng thời làm cơ sở cho các hướng nghiên cứu tiếp theo.

KẾT LUẬN

Hoạt động KTĐL được ra đời, tồn tại và phát triển là nhu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường. Qua thời gian, KTĐL ngày càng được quan tâm, và luôn được đầu tư đúng mức. CLKT cũng là một trong những vấn đề đang được nhiều đối tượng sử dụng quan tâm, tuy nhiên đây là là nhân tố khó đo lường. Hiện nay vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về các nhân tố tác động đến CLKT của các DNKT vừa và nhỏ. Nhận thấy sự khe hở nghiên cứu này tồn tại, tác giả lựa chọn “Các nhân tố ảnh hưởng

CLKT của DNKT vừa và nhỏ tại Việt Nam” là đề tài nghiên cứu nhằm góp phần bổ

sung vào kho tàng nghiên cứu và tìm ra các nhân tố tác động đến CLKT của DNKT vừa và nhỏ.

Qua việc tìm hiểu một số nghiên cứu trước đây ở ngồi nước và trong nước có liên quan, dựa trên khe hở nghiên cứu được xác định và làm cơ sở chứng minh tính cần thiết khi lựa chọn đề tài nghiên cứu. Từ đó, luận văn rút trích những nhân tố ảnh hưởng đến DNKT vừa và nhỏ bao gồm: danh tiếng DNKT, giá phí kiểm tốn, KSCL từ bên trong, KSCL từ bên ngoài, nhiệm kỳ của KTV, mức độ chuyên sâu của KTV, kinh nghiệm của KTV, năng lực KTV và tính độc lập của KTV. Trên cơ sở đó, mơ hình nghiên cứu được đề xuất bao gồm 1 biến phụ thuộc (CLKT của DNKT vừa và nhỏ) và 9 biến độc lập.

Với mục tiêu nghiên cứu đã xác định, luận văn sử dụng phương pháp khảo sát bằng công cụ là bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi được xây dựng và gửi cho nhân viên chuyên nghiệp làm tại DNKT vừa và nhỏ tại TP.HCM. Nghiên cứu thu được 202 bảng câu hỏi đạt yêu cầu tại 45 DNKT vừa và nhỏ. Luận văn sử dụng các kiểm định cơ bản như phân tích Cronbach alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính bội đã đưa ra mơ hình với 5 nhân tố thực sự có ảnh hưởng đến CLKT của DNKT vừa và nhỏ bao gồm (1) Năng lực và mức độ chuyên sâu, (2) Giá phí kiểm tốn, (3) KSCL kiểm tốn, (4) Kinh nghiệm KTV và (5) Tính độc lập của KTV.

Bất kỳ một nghiên cứu nào đều có giới han nghiên cứu. Luận văn cũng nêu rõ những giới hạn nghiên cứu còn tồn đọng như chưa xem xét đến hoạt động kiểm tốn khác ngồi KTĐL; chưa xem xét đến nghiên cứu chuyên sâu tác động của từng nhân tố; đồng thời chưa đề cập đến sự khác biệt của từng loại hình DNKT và cơ cấu vốn chủ sở hữu của DNKT…

Trên đây là tồn bộ q trình và kết quả nghiên cứu cơ bản của Luận văn. Những kết quả này góp phần nâng cao nhận thức về CLKT của DNKT vừa và nhỏ. Mặt khác, những giải pháp của Luận văn tác động tới nhiều nhân tố của DNKT vừa và nhỏ, cơ quan quản lý như Bộ Tài chính và VACPA cụ thể hy vọng sẽ góp phần làm lành mạnh mơi trường kiểm tốn, tăng sức cạnh tranh và giúp cho sự phát triển của dịch vụ kiểm tốn trong tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế đặc biệt là DNKT vừa và nhỏ tại Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

Bộ Tài Chính, 2003. Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 220, “Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán”, Quyết định số 28/2003/QĐ-BTC ngày 14/03/2003.

Bộ Tài chính, 2013. Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2013 và phương hướng hoạt động năm 2014 của các cơng ty kiểm tốn.

Bộ Tài chính, 2014. Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2014 và phương hướng hoạt động năm 2015 của các cơng ty kiểm tốn.

Bộ Tài chính, 2015. Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2015 và phương hướng hoạt động năm 2016 của các cơng ty kiểm tốn.

Bùi Thị Thủy, 2014. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT BCTC các DNNY trên TTCK Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội.

Đặng Đức Sơn, 2011. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động KTĐL ở Việt

Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 1,2, Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM, NXB Hồng Đức.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (tập 1-2), NXB Hồng Đức.

Mai Hoàng Minh và cộng sự, 2012. Giải pháp nâng cao CLKT độc lập trong điều kiện

Luật KTĐL đã được ban hành và áp dụng. Đề tài khoa học cấp cơ sở, Trường Đại

học Kinh Tế, TP.HCM

Nguyễn Bích Liên, 2012. Xác định và kiểm soát các nhân tố ảnh hưởng chất lượng thơng tin kế tốn trong môi trường ứng dụng hệ thống hoạch định nguồn lực DN (ERP) tại các DN VN. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM.

Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh- thiết kế

Nguyễn Thị Phương Hồng, 2015. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài

chính của các cơng ty niêm yết trên TTCK- Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam.

Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

Nguyễn Thị Thảo Nguyên, 2013. Nghiên cứu ảnh hưởng của việc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp đến CLKT và đề xuất giải pháp. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, TP.HCM

Nguyễn Trọng Nguyên, 2015. Tác động của quản trị công ty đến chất lượng thông tin

BCTC tại các công ty niêm yết ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế

TP.HCM

Phan Thanh Hải, 2014. Xác lập mơ hình tổ chức cho hoạt động KTĐL ở VN để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trong xu thế hội nhập. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh Tế, TP.HCM.

Phan Thanh Trúc, 2013. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động KTĐL nhằm thu hẹp khoảng cách mong đợi của xã hôi về CLKT tại Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, TP. HCM

Phan Văn Dũng, 2015. Các nhân tố tác động đến CLKT của các DNKT Việt Nam theo

định hướng tăng cường năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập quốc tế. Luận

án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh Tế, TP.HCM

Trần Khánh Lâm, 2011. Xây dựng cơ chế kiểm toán CL cho hoạt động KTĐL tại VN. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM

Trần Thị Giang Tân, 2011. Cơ sở lý luận và thực tiễn của kiểm soát CL hoạt động KTĐL ở VN. Đề tại nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp bộ, Trường Đại học Kinh

Tế TP.HCM

Vương Đình Huệ, 2001. Hồn thiện cơ chế KSCL hoạt động KTĐL ở Việt Nam. Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Tài Chính.

Tiếng Anh

Abdul Halim, Sutrisno T, Rosidi, M. Achisin, 2014. Effect of Competence and Auditor Independence of Audit quality with Audit Time Budget and Professional Commitment as a Moderation Variable. International Journal of Business and Management Invention, Volume 3, Issue 6, pp. 64-74

Adeniy S.I, Mieseigha E.G, 2013. Audit Tenure: an Assessment of its Effects on Audit Quality in Nigeria, International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences, Vol.3, No.3, July, pp.275-283.

Adenuyi, S.I., & Miesegha, E.G., 2013. Audit Tenure: an Assessment of its Effect Audit Quality in Nigeria. International Journal of Academic in Accounting, Finance

and Management Sciences, Vol. 3, No. 3, pp.275-283

Alderman, C.W and Deitrick, J.W., 1982. Auditor’s perception of time budget pressures and premature sign-offs: A replication and extension, Auditng: A Journal of Practice & Theory 1, (Winter): 54-68

Arezoo Aghaei chadegani, 2011. Review of studies on audit quality, International Conference on Humanitites, Society and Culture, 20, pp.312-317.

Arrunada, 1999. The Economic of Audit Quality.

Arumga Zarefar, Andreas, Atika Zarefar, 2016. The Influence of Ethics, experience and competency toward the quality of auditing with professional auditor skepticism as a Moderating Variable. Procedia- Social and Behavioral Sciences 219, pp 828- 832

Ashbaugh, H., 2004. Ethical Issues related to the provision of Audit and Non- audit services: Evidence from Academic Research. Journal of Business Ethics, pp. 52- 143.

Ayers, S., & Kaplan, S. E, 2003. Review partners' reactions to contact partner risk judgments of prospective clients. Auditing: A Journal of Practice & Theory, 22(1),

Belén, Roberto, Antonio, 2013. Auditor tenure and audit quality in Spanish state- owned foundations. Published by Elsevier ltd.

C.Bedard, J., et al., 2008. Risk Monitoring and Control in Audit firms. A Research Synthesis, A Journal of Practice and Theory, Vol. 27, No.1, pp.187-218.

Carcello, J.V., Hermanson, and Huss, 1996. Inappropriate audit partner behavior: Views of partner and senior managers, Behavioral Research in Accounting, pp. 245- 268

Carcello, J.V., Hermanson, R.H. and McGrath, N.T,1992. Audit quality attributes: the perceptions of audit partners, preparers and financial statement users, Auditing: A Journal of Practice & Theory, Vol.11, No.1, pp1-15

Carey, P., & Simnett, R. (2006). Audit partner tenure and audit quality. The Accounting

Review, Vol. 81, No. 3, pp. 653-676

Crawell, A. T., et al., 1995. Auditor brand name reputations and industry specializations, Journal of Accounting and Economics, Vol. 20, issue 3, pp. 297- 322.

DeAngelo, 1981. Audior size and audit quality. Journal of Accounting and Economics

3, pp. 183- 199.

DeFond, M.L., 2012. The consequences of protecting audit partnes’s personal assets from the threat of liability: A discussion. Journal of Accounting and Economics,

Vol. 54, No. 2-3, pp 174-179

DeFond, M.L., Raghunandan, K., & Subramanyam, K.R. (2002). Do non- Audit Serviec Fees Impair Auditor Independence? Evidence from Going Concern Audit Opinions. Journal of Accounting Research, Vol.40, No.4, pp 1247-1274.

Defond, Mark., Zhang, Jieying., 2014. A review of archival auditing research, Journal of Accounting and Economics, Vol. 58, issue 2-3, pp. 275-326.

Dies, D., and G.Giroux, ,1992. Determainates of audit quality in the public sector. The accounting review, July,pp. 462-279.

Donal R. Deis, Js., Gary A. Giroux, 1992. Determinants of Audit Quality in the Public Sector. The Accounting Review, Volume 67, Number 3, pp. 462-479

Duff Angus, 2014. Auditqual: Dimension of Audit Quality. The Institute of Chartered Accountants of Scotland.

Dye, R.A., 1991. Informationally motivated replacement auditor replacement. Journal of Political Economy, Vol.14, pp 347-374

Dye, R.A., 1993. Auditing Standards, Legal Liability, and Auditor Wealth. Journal of Accounting and Economics, Vol 104, No. 5, pp 887-914.

Eko Suyono, 2012. Determinant Factors Affecting The Audit Quality: An Indonesia Perspective, Global review of Accounting and Finance, Vol.3, No.2, September 2012, pp. 42-57

Francis, J. & Wilson, E., 1988. Auditor Changes: A Joint Test of Theories Relating to Agency Costs and Auditor Differentation. The Accounting Review, pp. 663-682. Francis, J.R., & Yu.D., 2009. Big 4 Office Size and Audit Quality. Accounting Review,

Vol. 84, No. 5, pp.1521-1552.

Francis, J.R., 2004. What do we know about audit quality? The British Accounting Review, Vol.36, No. 4, pp. 345-368.

Hammersley, 2006. A review on Audit Quality Factors, International Journal of

Academic Research in Accounting Finance and Management Sciences, Vol. 4, No.

2, April 2014, pp. 247-258

Hasam Al-Khaddash, Rana Al Nawas, Abdulhadi Ramadan, 2013. Factors affecting the quatity of Auditng: The case of Jordanian Commercail Banks. International Journal of Business and Social Science, Vol. 4, No. 11.

Healy & Palepu, 2001. Information asymmetry, corporate disclosure, and the capital markets: A review of the empirical disclosure literature. Journal of Accounting and Economics, Vol 3, iss 1-3 pp.405-410.

Hogan, C.E., Jeter, 1999. Industry Specialization by Auditors, Auditing: A Journal of Practice & Theory, Vol.18, No.1.

Hogan, Chris E., 1997. Costs and Benefits of Audit Quality in the IPO Market: A Self- selection Analysis. The Accounting Review, Vol. 72, No.1, pp, 67-86.

Hosseinniakani, Seyed Mahmouh., 2014. A review on Audit Quality Factors.

International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences, Vol. 4, No. 2, pp. 243-254

Houghton, K.A., & Jubb, C.A., 1999. The cost of audit qualifications: the role of non- audit services. Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, Vol 8, No.2, pp.215-240.

Husam Al-Khaddash et at., 2013. Factors effecting the quality of Auditing: The case of Jordanian Commercial Banks, International Journal of Business and Social Science, Vol. 4, No. 11, September 2013

IAASB, 2011, Audit quality- An IAASB perspective, Jan 2011.

IAASB, 2014. A framework Audit Quality: Key elements that create an environment for Audit Quality, Feb 2014

Ima Sarwoko, Sukrisno Agoes, 2014. An empirical analysis of auditor’s industry specialization, auditor’s independence and audit procedures on audit quality: Evidence from Indonesia. Published by Elsevier ltd.

Jensen, M.C. and Meckling, W.H., 1976. Theory of the firm: managerial behavior, angency costs and ownership structure. Journal of Financial Economics, 3, pp. 305- 361

Jeong, S.WW., Jung, K., & Lee, S-J., 2005. The effect of mandatory auditor assignment and non-audit service on audit fees: Evidence from Korea. The International Journal of Accounting, Vol.40, No.3, pp.233-248.

Joanna E. Stevenson, 2002. Auditor Independence: A Comparative Descriptive Study of the UK, France and Italy. Internation Journal of Auditing, Volume 6, pp. 155-182

K. Boon, Crowe, S., McKinnon, J. & Ross, 2005. Compulsory Audit Tendering and Audit Fees: Evidence from Australian Local Government. International Journal of Auditing. Accounting Reasech Journal, Volume 9, Number 3, pp. 221-214,

K. Boon, McKinnon, J. & Ross, 2007. Audit Service Quality in Compulsory Audit Tendering: Preparer Perceptions and Satisfaction. Accounting Research Journal,

Volume 21, Number 2, pp. 93-122.

Kim, I. 2010. A theoretical examination of the role of auditing and the relevance of audit reports. Vaasan Yliopisto.

Kym Boon, 2007. Compulsory audit tendering and audit quality evidence from Australian local government, Macquarie University, Autrilia.

Kym Butcher, Graeme Harrison, Jill McKinnon, Philip Ross, 2011. Auditor

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng chất lượng kiểm toán của doanh nghiệp kiểm toán vừa và nhỏ tại việt nam (Trang 112 - 161)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)