.3 Kết quả kiểm định thang đo bằng Cronbach alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng nhận thức sản phẩm nhãn hiệu riêng đến ý định mua hàng, nghiên cứu trường hợp kênh siêu thị tại TP hồ chí minh (Trang 51 - 53)

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại biến

Thang đo Nhận thức về chất lƣợng (CHATLUONG) : Cronbach alpha = 0,821

CHATLUONG 1 9,31 5,211 0,523 0,830

CHATLUONG 2 10,09 4,740 0,710 0,743

CHATLUONG 3 9,84 4,846 0,696 0,750

CHATLUONG 4 10,17 4,878 0,654 0,769

Thang đo Nhận thức về giá (GIANHANTHUC) : Cronbach alpha = 0,777

GIANHANTHUC 1 16,89 10,433 0,425 0,771 GIANHANTHUC 2 16,98 9,971 0,519 0,746 GIANHANTHUC 3 17,12 10,174 0,531 0,742 GIANHANTHUC 4 16,79 10,497 0,479 0,755 GIANHANTHUC 5 16,84 10,758 0,569 0,737 GIANHANTHUC 6 16,83 9,883 0,656 0,712

Thang đo Nhận thức về giá trị (GIATRI) : Cronbach alpha = 0,812

GIATRI 1 12,66 4,995 0,569 0,795

GIATRI 2 12,02 5,023 0,670 0,747

GIATRI 3 12,15 4,808 0,679 0,741

GIATRI 4 12,18 4,994 0,611 0,773

Thang đo Nhận thức về rủi ro (RUIRO) : Cronbach alpha = 0,513

RUIRO 1 9,97 3,188 0,345 0,401

RUIRO 2 10,08 4,391 0,020 0,667

RUIRO 3 10,47 3,065 0,485 0,276

RUIRO 4 9,74 3,160 0,427 0,327

Thang đo Ý định mua hàng (YDINH) : Cronbach alpha = 0,799

YDINH 1 9,32 5,791 0,479 0,806

YDINH 2 9,84 5,216 0,612 0,751

YDINH 3 9,72 4,211 0,679 0,715

YDINH 4 9,94 4,333 0,700 0,701

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả phân tích cho thấy Cronbach Alpha của các nhận thức về chất lượng (4 biến quan sát), nhận thức về giá (6 biến quan sát), nhận thức về giá trị (4 biến quan sát) và ý định mua hàng (4 biến quan sát) đều lớn hơn 0,6 và có hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0,3.

Riêng nhận thức về rủi ro, có hệ số Cronbach Alpha nhỏ hơn 0,6 (0,516) và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát RUIRO 2 là 0,020, nhỏ hơn 0,3. Khi khơng

có biến này thì thang đo RUIRO hệ số Cronbach anpha tăng lên đến 0,667. Do đó biến RUIRO 2 sẽ bị loại bỏ và không sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.

Như vậy có 21 biến đảm bảo độ tin cậy được đưa vào phân tích nhân tố khám phá.

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Tất cả các biến quan sát đạt được độ tin cậy sẽ tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) để trích ra các phát biểu khơng phù hợp và nhóm các phát biểu có liên hệ tương quan thành các nhóm nhân tố mới. Khi phân tích EFA, để đánh giá độ tin cậy của thang đo thì chiến lược tốt nhất là ta sử dụng phân tích EFA cho tất cả các thang đo cùng một lúc (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Theo kết quả phân tích EFA được thể hiện trong bảng 4.4 thì:

- Hệ số KMO = 0,789, lớn hơn 0,5 thể hiện sự phù hợp của phân tích nhân tố với dữ liệu nghiên cứu.

- Kiểm định Bartlett’s có mức ý nghĩa Sig là 0,00, nhỏ hơn 0,05 ; điều đó cho thấy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể.

- Có 5 nhân tố được trích ra từ phân tích EFA tương ứng với 5 nhóm nhân tố từ nghiên cứu lý thuyết.

- Phương sai trích được là 61,375% thể hiện rằng 5 nhân tố rút ra được giải thích 61,357%

- Hệ số Eigenvalue là 1,321.

Như vậy, sau khi phân tích Crobach anpha và EFA, mơ hình lý thuyết khơng có sự điều chỉnh và chỉ có thay đổi các biến quan sát. Từ 22 biến ban đầu, còn lại 21 biến quan sát, chia thành 5 nhân tố với tên gọi không đổi như sau:

- Nhân tố 1: nhận thức về chất lượng, bao gồm 4 biến quan sát. - Nhân tố 2: nhận thức về giá, bao gồm 6 biến quan sát

- Nhân tố 3: nhận thức về giá trị bao gồm 4 biến quan sát. - Nhân tố 4: nhận thức về rủi ro bao gồm 3 biến quan sát. - Nhân tố 5: ý định mua hàng bao gồm 4 biến quan sát.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng nhận thức sản phẩm nhãn hiệu riêng đến ý định mua hàng, nghiên cứu trường hợp kênh siêu thị tại TP hồ chí minh (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)