CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.3. GIẢ ĐỊNH VỀ TÍNH ĐỘC LẬP CỦA SAI SỐ
Mơ hình hồi quy tuyến tính bằng phương pháp OSL được thực hiện với một số giả định và mơ hình chỉ thực sự có ý nghĩa khi các giả định này được đảm bảo. Do vậy để đảm bảo cho độ tin cậy của mơ hình, việc dị tìm sự vi phạm các giả định là cần thiết.
4.3.1. Giả định liên hệ tuyến tính
Về giả định liên hệ tuyến tính, phương pháp được sử dụng là biểu đồ phân tán Scatterplot. Nhìn vào biểu đồ ta thấy phần dư không thay đổi theo một trật tự nào đối với giá trị dự đốn. Do đó giả thiết về liên hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.
Hình 4.1: Đồ thị phân bố ngẫu nhiên của phần dư chuẩn hóa
4.3.2. Giả định phân phối chuẩn của phần dư
Giả định phân phối chuẩn của phần dư được kiểm tra qua biểu đồ
Histogram và đồ thị Q-Q plot . Nhìn vào biểu đồ Histogram ta thấy phần dư có dạng gần với phân phối chuẩn, giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn gần bằng 1 (cụ thể là 0.979).
Hình 4.2: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa
Nguồn:Phân tích dữ liệu SPSS
Đồ thị P-P plot biểu diễn các điểm quan sát thực tế tập trung khá sát đường chéo những giá trị kỳ vọng, có nghĩa là phần dư có phân phối chuẩn.
Hình 4.3: Đồ thị so sánh với phân phối chuẩn (p-p) của phần dư chuẩn hóa
Nguồn:Phân tích dữ liệu SPSS
4.3.3. Giả định về tính độc lập của sai số ( khơng có tương quan giữa các phần dư) phần dư)
Bảng 4.6 : Kiểm định Durbin-Watson
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R
Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .747a .558 .539 .58588 2.181 a. Predictors: (Constant), CN, QM, BM, NT, PP, NV b. Dependent Variable: KT Nguồn:Phân tích dữ liệu SPSS
Ta thấy, hệ số Durbin-Watson=2,181(1<Dubin-Watson<3) nên ta có thể kết luận khơng xảy ra hiện tượng tương quan.
4.3.4. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu Giả Giả
thuyết Nội dung
Sig Kết quả
H1 Nhân tố quy mô công ty có tác động
đến cơng tác KTTN tại các CTNY trên SGDCK.TP.HCM.
0,001 Chấp nhận
H2
Nhân tố nhận thức của nhà quản trị có tác động đến công tác KTTN tại các CTNY trên SGDCK.TP.HCM.
0,000 Chấp nhận
H3
Nhân tố cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý có tác động đến cơng tác KTTN tại các CTNY trên SGDCKTP.HCM
0,000 Chấp nhận
H4
Nhân tố phương pháp và kỹ thuật có tác động đến công tác KTTN tại các CTNY trên SGDCK.TP.HCM.
0,007 Chấp nhận
H5
Nhân tố có trình độ nhân viên kế tốn có tác động đến cơng tác KTTN tại các CTNY trên SGDCKTP.HCM
0,023 Chấp nhận
H6
Nhân tố công nghệ thơng tin có tác động đến cơng tác KTTN tại các CTNY trên SGDCK.TP.HCM.
0,032 Chấp nhận
Nguồn: Tác giả tự phân tích
Kết quả ở bảng 4.7 cho thấy sáu yếu tố Quy mô công ty, Nhận thức của nhà quản trị, Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, Phương pháp và kỹ thuật thực hiện, Trình độ nhân viên kế tốn, Cơng nghệ thơng tin đều có mối quan hệ dương với yếu tố “Công tác KTNN tại các CTNY trên SGDCK.TP.HCM” và có ý nghĩa trong thống kê (các hệ số Beta chuẩn hóa đều >0, Sig <0,05). Do đó ta có thể chấp nhận các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6.