PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA
“Việc đánh giá độ tin cậy của thang đo là điều cần thiết trong việc phân tích,
và để đánh giá độ tin cậy của thang đo các yêu tố trong nghiên cứu”“Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của nhân viên với cơng việc tại Các cơ quan Thống kê”, tác giả tiến hành tính tốn hệ số Cronbach’s Alpha và xem xét các hệ số tương quan biến tổng.
“Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng, hệ số Cronbach’s Alpha trong việc đánh
giá độ tin cậy của các thang đo từ 0,8 trở lên cho đến gần 1 là thang đo đo lường tốt, từ 0,7 đến 0,8 là thang đo sử dụng được. Và cũng có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo từ 0,6 trở lên cũng có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm trong nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Vì vậy, đối với nghiên cứu này, hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là sử dụng được.”
Thang đo Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến
Hiệu quả công việc Cronbach’s Alpha = 0,807
LD1 Lãnh đạo sẵn sàng hỗ trợ trong công việc .627 .798 LD2 Lãnh đạo quan tâm đến cuộc sống nhân
viên
.543 .760
LD3 Lãnh đạo biết động viên tinh thần làm việc của nhân viên
.559 .767
LD4 Lãnh đạo biết lắng nghe và tiếp thu ý kiến của nhân viên
.774 .801
Cơ hội đào tạo và thăng tiến Cronbach’s Alpha = 0,897
TT1 Nhân viên có cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
.667 .837
TT2 Nhân viên có cơ hội được bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
.771 .830
TT3 Nhân viên được cử đi đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ
.567 .840
TT4 Nhân viên được đối xử công bằng trong cơ hội
.713 .852
Thu nhập Cronbach’s Alpha = 0,710
PL1 Các chương trình phúc lợi của Cơ quan rất tốt
.590 .540
PL2 Mức trả lương phù hợp với năng lực của nhân viên
.567 .569
PL3 Mức lương đảm bảo mức sống của nhân viên
.432 .701
PL4
Cơ quan luôn tuân thủ đầy đủ các chính
sách về bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế Đã loại ở lần 1
PL5 Cơ quan luôn tạo điều kiện cho Anh, Chị
Đồng nghiệp Cronbach’s Alpha = 0,707
DN1 Đồng nghiệp vui vẻ, thoải mái, hòa đồng và dễ chịu
.587 .536
DN2 Đồng nghiệp cạnh tranh công bằng và lành mạnh
.566 .562
DN3 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ nhau trong công việc
.426 .703
Môi trường làm việc Cronbach’s Alpha = 0,714
MT1 Máy móc trang thiết bị hiện đại .592 .554
MT2 Văn phòng làm việc khang trang, sạch sẽ Đã loại ở lần 1
MT3 Bảo đảm các điều kiện an toàn, bảo hộ lao động
.586 .598
MT4 Thời gian làm việc được sắp xếp hợp lý .477 .712
Sự đảm bảo công việc Cronbach’s Alpha = 0,739
DB1 Cơ quan hoạt động hiệu quả .537 .712
DB2 Vị trí cơng việc tương đối ổn định .543 .734
DB3 Công việc được sắp xếp phù hợp với bản
thân .562 .745
DB4 Anh/Chị được ký hợp đồng lao động đúng
quy định Đã loại ở lần 1
Bản chất công việc Cronbach’s Alpha = 0,723
CV1 Công việc rất thú vị và phù hợp với chuyên môn
.663 .483
CV2 Cơng việc có nhiều cơ hội thách thức .511 .682 CV3 Công việc phát huy được năng lực của
nhân viên
.473 .714
CV4 Cơng việc tích lũy nhiều kinh nghiệm kỹ
năng thực tiễn Đã loại ở lần 1
Văn hóa tổ chức Cronbach’s Alpha = 0,660
VH1 Văn hóa Cơ quan tốt đẹp .330 .728
sự
VH3 Yêu thương và giúp đỡ nhau là truyền
thống của Cơ quan .515 .503
Sự hài lòng của nhân viên Cronbach’s Alpha = 0,819
HL1 Nhân viên cảm thấy tự hào là một phần của Cơ quan
.624 .800
HL2 Nhân viên gắn bó trọn đời với Cơ quan .692 .732 HL3 Nhân viên sẵn sàng nỗ lực hết mình để giúp
tổ chức thành công .707 .716
Nguồn: Kết quả phân tích dự liệu bằng SPSS
“Hệ số Cronbach’s Anpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ
mà các mục hỏi trong thang đo tương đương với nhau, hay nói cách khác hệ số Anpha này cho biết các đo lường có liên kết với nhau không.”
Như vậy, tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha của các yếu tố đều đảm bảo yêu cầu đề ra trong việc phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha > 0,6).
Đồng thời, xem xét các hệ số tương quan biến tổng của các biến, cho ta kết quả các biến PL4, PL5 (thuộc nhân tố Thu nhập ), MT2 (thuộc nhân tố Môi trường làm việc), DB3, DB4 (thuộc nhân tố Sự đảm bảo công việc), CV4 (thuộc nhân tố Bản chất công việc) nhỏ hơn 0,3, điều này khơng đảm bảo u cầu khi phân tích đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha. Do đó, tác giả tiến hành loại bỏ các biến này và thực hiện phân tích đánh giá lại độ tin cậy Cronbach’s Alpha với các nhân tố này và thu được kết quả các chỉ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và tất cả các biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3.
Bảng 4.3. Tổng hợp các nhân tố sau khi hồn thành phân tích Cronbach’s Alpha Alpha Nhân tố Trước phân tích Cronbach’ s Alpha
Sau phân tích Cronbach’s Alpha Số biến Hệ số Cronbach’s Alpha Số biến đạt yêu cầu
LD Hiệu quả công việc 4 0,907 4
TT Cơ hội đào tạo và thăng tiến 4 0,897 4
PL Thu nhập 5 0,710 3 (loại PL4, PL5)
DN Đồng nghiệp 3 0,707 3
MT Môi trường làm việc 4 0,714 3 (loại MT2)
DB Sự đảm bảo công việc 4 0,739 3 (loại DB4)
CV Bản chất công việc 4 0,723 3 (loại CV4)
VH Văn hóa tổ chức 3 0,660 3
HL Sự hài lịng với cơng việc 3 0,819 3
Nguồn: Kết quả phân tích dự liệu bằng SPSS
Như vậy, với kết quả phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo, ta có thể kết luận rằng với 29 biến (bao gồm cả biến phụ thuộc và độc lập, đã loại bỏ PL4, PL5, MT2, DB3, DB4, CV4) đưa vào phân tích thì tất cả các biến đều đạt yêu cầu. Do đó, các biến bảo đảm trong việc đưa vào phân tích các phần tiếp theo trước khi tác giả đi vào phân tích hồi quy và đưa ra các nhận xét liên quan đến mối quan hệ giữa các nhân tố độc lập (LD Hiệu quả công việc, TT Cơ hội đào tạo và thăng tiến, PL Tiền lương phúc lợi, DN Đồng nghiệp, MT Môi trường làm việc, DB Sự đảm bảo công việc, CV Bản chất công việc, VH Văn hóa tổ chức) với nhân tố phụ thuộc HL Sự hài lịng với cơng việc.