Thông tin chung về HT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cải thiện sinh kế hộ dân tộc khmer nghèo tình huống nghiên cứu tại huyện tịnh biên, tỉnh an giang (Trang 25)

ã Tân Lợi ã An Cƣ ã Văn Giáo Trung b nh

Quy mô hộ (ngƣời/hộ) 3,86 5,78 4,75 4,80

Số lao động trung

b nh (ngƣời/hộ) 1,77 3,96 2,85 2,87 Số ngƣời phụ thuộc

trung b nh (ngƣời/hộ) 1,86 1,74 1,78 1,79

Tỷ lệ lao động nữ (%) 53,85 52,75 49,12 51,23

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra

Về t lệ lao động nữ, kết quả nghiên cứu cho thấy giới tính lao động khá đồng đều, t lệ lao động nữ trong hộ chiếm 51,23 . Điều này chứng tỏ r ng khơng có sự phân biệt giới tính trong tổng số lao động của hộ, phụ nữ trong hộ vẫn được coi trọng, quan niệm trọng nam khinh nữ đã d n bị đẩy l i trong các H T hmer. Phụ nữ trong hộ có thể tạo ra thu nhập ni sống cả gia đình, làm trụ cột gia đình. Đây là điểm tích cực trong mơ hình đa dạng hóa sinh kế và các chính sách hướng tới của địa phương về định hướng ngành nghề sẽ thuận lợi hơn, không bị thiên lệch giới tính khi tận dụng lao động.

Số người phụ thuộc trung bình của hộ khá cao g n 2 người/hộ, t lệ phụ thuộc của hộ (1,79 người phụ thuộc/ 2,87 người lao động) cho thấy gánh nặng của hộ lớn, cuộc sống vật chất

rất chật vật. Tuy nhiên, điểm khả quan trong nghiên cứu là người phụ thuộc dưới 15 chiếm t lệ khá cao (26,47 ), trong tương lai hộ sẽ có nguồn lao động dồi dào.

H nh 4.1: Tỷ lệ ngƣời phụ thuộc già, tr trên địa bàn nghiên cứu

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra

Sự thiên lệch số liệu của xã Tân ợi so với hai xã cịn lại khơng tương đồng do các hộ này có người lao động đi làm cơng ty ở ình ương, Đồng ai gửi con về cho ông bà nuôi, hoặc do các hộ có số người trên 60 tuổi nhưng vẫn cịn sức khỏe lao động tốt rất đông, cụ thể 2/3 thành viên hoặc cả 2 thành viên đều trên 60 tuổi. Độ tuổi kết hôn thông thường của địa phương từ 18-20 tuổi và khoảng cách sinh con thứ hai khoản 2-3 năm. H T hmer quan niệm r ng, con cái khi đến tuổi trưởng thành thì c n lập gia đình để ổn định cuộc sống tốt hơn. Đây c ng là một trong những nguyên nhân dẫn đến t lệ người phụ thuộc là trẻ nhỏ cao.

Đào tạo nghề

H u hết trình độ học vấn của chủ hộ trong khảo sát là 0/12, nghĩa là họ chưa từng đi học và không biết chữ chiếm g n 85 . ên cạnh đó, ngơn ngữ chính được sử dụng để trao đổi hàng ngày là tiếng dân tộc (tiếng hmer) và họ có thể nói tiếng Việt nhưng khơng thơng thạo. Đây là vấn đề gây trở ngại trong chính sách đào tạo nghề ở địa phương.

Các chính sách đào tạo nghề cho các hộ ngh o ở địa phương vẫn được tổ chức thường xuyên với chỉ tiêu mở 2 lớp học/năm, đa dạng ngành nghề ph hợp với lao động địa phương như may công nghiệp, kỹ thuật trồng bắp, kỹ thuật chăn ni bị và thu hút được

số lượng học viên khá đông. Tuy nhiên, sự thành công từ các lớp học trong chính sách đào tạo này có những bất cập và thất bại về sau chưa được nhìn nhận từ phía chính sách ban hành. Thứ nhất, sự hiểu biết hạn chế của chủ hộ và bất cập chính về ngơn ngữ sử dụng. Cụ thể hơn, các học viên tham gia đ y đủ các lớp học nhưng mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ thuật là rất k m vì họ không thành thạo tiếng Việt nên khi truyền đạt, trao đổi họ vẫn không thể hiểu hết nội dung mà người giảng truyền thụ. Thứ hai, chính sách đào tạo và giải quyết việc làm chưa xuất phát từ thực tế. Các lớp đào tạo nghề hướng dẫn về kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt nhưng các H T là lao động làm th, khơng có đất đai sản xuất để ứng dụng các kỹ thuật vừa học được. Thứ ba, kênh thông tin giới thiệu việc làm ở địa phương chưa thật sự hiệu quả. Thanh niên chủ yếu tìm kiếm việc làm ở các cơng ty từ thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận như ong An, ình ương, Đồng ai thông qua người quen hoặc tự đi xin việc với điều kiện có sức khỏe tốt, kênh thơng tin từ chính quyền ấp, xã họ thật sự chưa được tiếp nhận. hìn chung, chính sách việc làm tại địa phương c n được cải thiện lại cho thích ứng với nhu c u hiện tại nh m cải thiện sinh kế của hộ dân.

Hộp 4.1: Chia s của cán bộ ấp về t nh h nh giới thiệu việc làm cho H T

Nguồn: ghi nhận từ kết quả điều tra

Giáo dục

ết quả nghiên cứu hình 4.2 cho thấy t lệ m chữ ở các H T rất lớn chiếm đến 49 , h u hết là những người lớn tuổi. Trình độ cao nhất của các H T này chỉ ba người trong ba hộ hoàn thành l n lượt lớp 10, 11 và 12, các hộ có con đi học trung cấp, cao đ ng hay đại học hồn tồn là khơng có. T lệ biết đọc biết viết là 25 , tuy nhiên qua phỏng vấn H T được biết họ đã khơng cịn đọc rành chữ tiếng Việt, có người khơng biết đọc chữ vì đã lâu khơng Chị , phó trưởng ấp a Xồi, xã An Cư chia sẻ: “ hi liên hệ với người ân, tơi phải nói

tiếng hm r và phải n m r đặc điểm của hộ gia đ nh th mới ễ trao đổi, nói tiếng Việt th họ không hiểu r . Việc làm ở địa àn ấp không c n nhiều, các thanh niên trong ấp đều đi làm công ty ở thành phố hay nh ư ng. Vào năm trước, khi khu công nghiệp mở tại Tịnh iên, yêu c u nguồn lao động từ địa phư ng, cán ộ ấp ra s c đi vận động lao động trong hộ tham gia nhưng khi tập hợp đủ lực lượng đến giờ v n chưa hoạt động. V thế, tại địa phư ng h u như khơng có việc khác cho người lao động trong hộ nghèo tham gia khi công việc làm thuê nông nghiệp đang giảm s t”.

sử dụng, họ cảm thấy bị thiệt thịi khi các thơng tin khơng được biết vì do khơng biết chữ3

. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất học, m chữ ở người lớn tuổi do các hộ phải lo mưu sinh để có cái ăn cái mặc quan trọng hơn là việc học hành, các thế hệ sau c ng khơng được đi học vì phải theo cha mẹ đi kiếm sống ở nhiều nơi. Điều này cho thấy, người dân mặc cả cho số phận, chính quyền địa phương chưa có chính sách tốt để giúp đỡ hay tun truyền thông điệp quan trọng học tập là chìa khóa thốt ngh o” đến người dân.

H nh 4.2: Tỷ lệ tr nh độ học vấn của các thành viên trong hộ

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra

Hiện nay, trẻ em trong độ tuổi đi học luôn được đảm bảo về chính sách khuyến học cho H T ngh o ở địa phương, cụ thể sẽ được miễn học phí 100 .

ảng 4.2: T nh trạng đi học của tr trong độ tuổi đi học4

ã Tân Lợi ã An Cƣ ã Văn Giáo Tổng Số tr em trong độ tuổi đến trƣờng 24 24 44 92 Số tr em phải nghỉ học sớm 3 5 10 18 Tỷ lệ tr em nghỉ học sớm 12,50% 20,83% 22,73% 19,57%

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra

3 iết đọc biết viết xem như trình độ tiểu học.

Gánh nặng về chi phí đồng phục học sinh, sách vở, dụng cụ học tập đến trường là những lo lắng của các bậc phụ huynh nơi đây. Chị .P có con trai đang học lớp 7 chia sẻ: “Tiền

học được miễn ph 100 , nhưng các tiền khác qu n áo, sách vở,.. phải đóng cho nhà trường, đ u năm học tới giờ con tôi v n c n thiếu. Các th y cô trong trường rất tốt, họ cho đóng thành từng l n nh , có tiền ao nhiêu th đóng ấy nhiêu, đôi l c học tốt, làm ài tốt c n được th y cô cho tiền mua quà ánh ăn c ng ạn è. V thế, con của tôi rất th ch được đi học.”

T lệ trẻ trong tuổi đi học phải nghỉ học sớm trong bảng 4.2 là 19,57 , số trẻ đang đi học vẫn có nguy cơ cho thơi học sớm khi hoàn thành bậc trung học cơ sở. H T chỉ c n con cái họ biết được chữ, biết tính tốn và việc hồn thành xong lớp 9 c ng đủ điều kiện để đi làm. Trình độ học vấn chưa phải là mối quan tâm cấp thiết nhất cho tương lai của thế hệ sau. Tình trạng nghỉ học sớm là do kinh tế hộ khơng đảm bảo, trẻ nhỏ phải đi chăn bị, giữ em tiếp cha mẹ. Gánh nặng về chi phí qu n áo, sách vở và tiền quà vặt cho các em đến trường từ 10.000 – 20.000 đồng/buổi học, nhiều em chỉ vì khơng có tiền ăn q vặt c ng bạn b nên khơng đi học. Thêm vào đó, trẻ em học yếu mặc cảm khi đến trường nên tự ý bỏ học, hoặc do tín ngưỡng đạo Phật của dân tộc hmer là sinh hoạt trong ch a, đến đây các em có thể được ăn, được vui chơi c ng các bạn dân tộc hmer, được dạy chữ hmer nên nhiều trẻ đã bỏ học để vào tu trong ch a, xem như báo hiếu cho cha mẹ, gia đình sẽ được phước lành. goài ra, một số lý do khác là trẻ bị bệnh thiểu năng và khơng có giấy khai sinh. Chính sách giáo dục là rất quan trọng trong cải thiện vốn con người cho địa phương, vì thế c n được nghiên cứu lại thực trạng các vấn đề để đưa ra chính sách tốt từ bước đ u tiên là nâng cao nhận thức của người dân về t m quan trọng của giáo dục.

Hộp 4.2: Chia s của phụ huynh ấp a oài, xã An Cƣ

Nguồn: ghi nhận từ kết quả điều tra

tế

Chế độ bảo hiểm y tế các hộ ngh o đều được hưởng 100 , đặc biệt xã Văn Giáo là xã đặc biệt khó khăn thuộc v ng biên giới, đồng thời hưởng chính sách dân tộc nên chế độ này toàn xã đều được hưởng. Theo kết quả nghiên cứu, số lượng người có sức khỏe tốt trong hộ chiếm đến 90 , chỉ 10 do già yếu, mất sức lao động hoặc bị tai nạn ảnh hưởng đến sức khỏe tạm thời. Chương trình tiêm chủng cho trẻ em từ khi sơ sinh đến 6 tuổi miễn phí

của ộ y tế được người dân hưởng ứng tốt, theo kết quả điều tra trên 75 trẻ em ở các xã trong mẫu khảo sát được tiêm ngừa (Phụ lục 5).

Chính sách bảo hiểm y tế miễn phí mang lại hiệu quả rất cao từ t lệ người có sức khỏe tốt. ỗ lực được ghi nhận của chính quyền địa phương là cơ sở vật chất c ng như chất lượng của trạm y tế, bệnh viện huyện được người dân thật sự tin tưởng và đây là chính sách tốt nh m san sẻ chi phí y tế cho những hộ ngh o. Điều này được minh chứng qua thói quen khám chữa bệnh của người dân khi quyết định đi khám chữa bệnh ở trạm y tế và bệnh viện đạt t lệ g n 30 (Phụ lục 6). ên cạnh đó, nh m giúp họ có ý thức nâng cao sức khỏe của bản thân, ở địa phương có tổ chức khám định k 3 tháng/l n cho một số đối tượng già yếu hay bị bệnh mãn tính, và các tổ chức y tế từ thiện kết hợp với ấp khám chữa bệnh miễn phí.

Hộp 4.3: Tr nh độ trí thức k m thể hiện qua đời sống sinh hoạt của ngƣời dân

Nguồn: ghi nhận từ kết quả điều tra

hìn chung, nguồn vốn con người của H T hmer ngh o được thể hiện qua lực lượng lao động khá dồi dào, sức khỏe tốt. Tuy nhiên, vốn con người x t về trình độ học vấn, trình độ kỹ thuật cịn k m, lao động khơng tay nghề chiếm số đông và nhận thức của hộ cịn k m, ngơn ngữ không mở rộng trở thành rào cản lớn khi tiếp nhận các chính sách của địa phương, ảnh hưởng lớn đến sinh kế của hộ.

Chia sẻ của cán bộ điều tra hộ ngh o xã Văn Giáo, anh . cho biết “Tại địa phư ng tr nh

độ học vấn của các hộ nghèo ân tộc c n rất thấp. Các cán ộ xã v n thực hiện tuyên truyền, vận động đi học nhưng tr m v n không chịu học. Có T v n cho con cái họ cưới nhau u iết r ng là anh m c ng cha nhưng v n tổ ch c đám cưới trước sự cản ngăn giải th ch của ch nh quyền. ự không hiểu iết ấy ảnh hưởng đến thế hệ sau nhưng gia đ nh không cho là sai phạm, họ nói chỉ iết hiện tại, tư ng lai tới đó rồi sẽ t nh tiếp. Ch nh quyền địa phư ng cũng không thể ngăn cản và cũng không làm đ ng với pháp luật hiện hành vi phạm tội kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người có c ng ng máu trực hệ mà vu vi cho họ”. Anh K. c ng cho biết, điều này c ng là do tập quán

của người dân tộc là muốn giữ của, chỉ muốn có quan hệ thân thuộc giữa những người trong c ng dòng họ để tài sản của hộ khơng bị mất cho người ngồi.

4.1.2. Nguồn vốn tự nhiên

ựa vào đặc điểm lao động, các chính sách việc làm được đánh giá trong nguồn vốn con người, lực lượng lao động trong khu vực nghiên cứu có ngành nghề chính mang lại thu nhập cho hộ là làm thuê nông nghiệp, làm công nhân tại các công ty chiếm t lệ đến 67 (hình 4.3). Qua t lệ này cho thấy nguồn vốn tự nhiên để cải thiện sinh kế của hộ rất ít và h u như hộ khơng có tài sản tự nhiên như đất đai để phục vụ cho hoạt động sinh kế. Đây là đặc điểm c n chú tâm đến khi đưa ra các chính sách cải thiện sinh kế.

H nh 4.3: Nghề nghiệp mang đến thu nhập chính cho hộ

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra

Đất đai và nguồn lực tự nhiên

Theo thực tế, các hộ đều đa dạng hóa sinh kế để có thu nhập từ nhiều nguồn khác nhau nên nguồn vốn tự nhiên có ảnh hưởng quan trọng đến kinh tế của H T (Phụ lục 7). ông nghiệp là ngành nghề sinh sống chủ yếu của người dân địa phương và đặc biệt đất đai sản xuất nông nghiệp chủ yếu n m trong tay những hộ có thu nhập khá và giàu. hững hộ ngh o sống chủ yếu dựa vào làm thuê nông nghiệp trong giai đoạn cấy lúa, thu hoạch cho những hộ có đất. o địa hình núi non hiểm trở nên nhặt củi khô là một nguồn thu nhập khi họ khơng có việc gì khác để làm. ắt cua đồng hay chuột đồng từ những đồng ruộng giáp

ranh biên giới Campuchia c ng tạo thu nhập khá cho hộ và nguồn tài nguyên này rất dồi dào vì sự sinh sản của các lồi vật này khá nhanh.

Về diện tích đất canh tác trung bình của các hộ trong mẫu khảo sát rất thấp chỉ với 690m2/hộ, nguồn gốc đất đai chủ yếu do thừa kế từ đời trước và trên 90 hộ đã có chứng nhận quyền sử dụng đất (Phụ lục 8), người dân tiếp cận các thủ tục hành chính về địa chính rất dễ dàng.

Mục tiêu s dụng đất canh tác

Theo bảng 4.3, số hộ có đất canh tác rất ít từ 30 – 40 , mục đích chủ yếu sử dụng đất nơng nghiệp để trồng lúa và hoa màu; đất đai để chăn nuôi được H T tận dụng không gian nhỏ trước nhà hoặc chia nhà ra làm 2 ph n để ở và ni bị.

ảng 4.3: Thống kê chung về đất đai canh tác của hộ

ã Tân Lợi ã An Cƣ ã Văn Giáo

Tỷ lệ hộ khơng có đất sản xuất 59,09% 73,91% 77,50%

Tỷ lệ hộ có đất sản xuất, trong đó 40,91% 26,09% 22,50%

- Tỷ lệ hộ có đất làm nơng nghiệp 22,22% 33,33% 22,22%

- Tỷ lệ hộ có đất đem cầm cố hoặc cho thuê 77,78% 66,67% 77,78%

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra

Các H T chỉ có một mẫu ruộng nhỏ, nhưng đa số hộ đã c m cố hoặc cho thuê để lấy tiền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cải thiện sinh kế hộ dân tộc khmer nghèo tình huống nghiên cứu tại huyện tịnh biên, tỉnh an giang (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)