Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ % phiếu Số
Giới tính Nam 101 66.9 151 Nữ 50 33.1 Độ tuổi Dưới 30 tuổi 10 6.6 151 Từ 30 đến 45 tuổi 124 82.1 Trên 45 tuổi 17 11.3 Trình độ học vấn Sau đại học 5 3.3 151 Đại học 135 89.4 Cao đẳng, trung cấp 7 4.6 Khác 4 2.6
Thâm niên công tác
Dưới 10 năm 21 13.9
151 Từ 10 đến 20 năm 115 76.2
Trên 20 năm 15 9.9
(Nguồn: Xử lý dữ liệu trên SPSS)
Kết quả thống kê mô tả mẫu (gồm bảng số 1 đến bảng số 4, phụ lục 5) và được tóm tắt trong Bảng 4.1 sử dụng để phân tích nghiên cứu như sau:
37
Về giới tính: trong tổng số 151 người khảo sát, có 101 người là nam (chiếm
tỷ lệ 66.9%) và 50 người là nữ (chiếm tỷ lệ 33.1%). Kết quả này phù hợp với thực tế tại Cục Hải quan Cà Mau, số lượng nam tham gia công tác tại đơn vị chiếm nhiều hơn nữ.
Về độ tuổi: độ tuổi dưới 30 có 10 người (chiếm tỷ lệ 6.6%), từ 30 đến 45
tuổi có 124 người (chiếm tỷ lệ 82.1%) và trên 45 tuổi với 17 người (chiếm tỷ lệ 11.3%). Kết quả này phù hợp với thực tế đơn vị, công chức trẻ chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số.
Về trình độ học vấn: trình độ sau đại học có 5 người (chiếm tỷ lệ 3.3%),
kế tiếp trình độ đại học có số lượng cao nhất là 135 người (chiếm tỷ lệ 89.4%), trình độ cao đẳng/trung cấp có 7 người (chiếm tỷ lệ 4.6%) và trình độ khác có 4 người (chiếm tỷ lệ 2.6%). Đa số cán bộ công chức thi tuyển vào đơn vị đều có trình độ đại học, một số ít có trình độ cao đẳng nên kết quả này phù hợp với thực tế ở đơn vị.
Về thâm niên công tác: thâm niên dưới 10 năm có 21 người (chiếm tỷ lệ
13.9%), từ 10 đến 20 năm có 115 người (chiếm tỷ lệ 76.2%) và trên 20 năm có 15 người (chiếm tỷ lệ 9.9%). Kết quả phù hợp với thực tế tại đơn vị.
4.2. Kiểm tra độ tin cậy thang đo
Hệ số Cronbach’s Alpha kiểm định độ tin cậy của thang đo, cho phép ta loại bỏ những biến quan sát khơng phù hợp trong mơ hình nghiên cứu trước khi phân tích nhân tố EFA. Những biến quan sát khơng phù hợp là những biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3, những biến này cần nên loại bỏ và chọn những biến có hệ số từ 0.6 trở lên (Nunnally và Burnstein 1994). Theo Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS – 2008): Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng Cronbach’s Alpha từ 0.8 đến gần 1 là thang đo tốt, từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được.
38