Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến hiệu quả của các tổ chức tại TP HCM khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001, 2008 ISO 9001, 2015 (Trang 100 - 160)

CHƢƠNG 5 : KẾT L UN VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP

5.3 Giới hạn và Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

5.3.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

- Thực hiện lại đề tài với mục tiêu rộng và phù hợp hơn “ ây dựng mơ hình

xác định các nhân tố tác động đến hiệu quả các tổ chức tại Việt Nam khi triển khai ISO 9001: 2008/2015”,

- Phỏng vấn, thiết lập câu hỏi cho nhiều nhóm ngành, tổ chức khác nhau, - Thu thập dữ liệu, gạn lọc dữ liệu, tiến hành phân tích, đánh giá, kiểm định với nhiều phương pháp và công cụ chuyên sâu như SEM bằng phần mềm AMOS với nguồn dữ liệu lớn hơn, đa dạng ngành nghề và nhiều khía canh khác nhau;

- Tiến hành phân tích các nhân tố với các điều kiện (Method: Principal axis factoring; Promax: Delta=o, Kapp=4);

- Thiết lập mơ hình tự động bằng AMOS thông qua “Plugins”“Pattern Matrix Model Builder”  “Calculate Estimates”

- Kiểm định mơ hình SEM

Tóm tắt chƣơng 5

Chương 5 tác giả đã trả lời được mốt số câu hỏi đặt ra trong chương 1 như khái qt được các lý thuyết, mơ hình liên quan đến hiệu quả các tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh khi áp dụng ISO 9001: 2008/ 2015. Tìm ra được những nhân tố tác động đến hiệu quả các tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh khi áp dụng ISO 9001: 2008/ 2015

Bên cạnh đó, tác giả đã đề ra một số giải pháp giúp các tổ chức có cách nhìn cụ thể hơn trong việc triển khai, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng nhằm nâng cao hiệu quả các tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh khi áp dụng ISO 9001: 2008/ 2015, đồng thời tác giả cũng khuyến nghị đối với cơ quan quản lý của nhà nước một số nội dung liên quan đến đề án nâng cao năng suất chất lượng quốc gia từ 2010 đến 2020.

Cuối cùng, tác giả đã nêu ra những giới hạn của nghiên cứu và nêu ra các hướng nghiên cứu tiếp theo với việc xây dựng mơ hình xác định các yếu tố tác động đến hiệu quả tổ chức tại Việt Nam khi áp dụng ISO 9001: 2008/2015.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. TP. HCM: Nhà xuất bản Hồng Đức.

Nguyễn Đình Thọ, 2013. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh Doanh. TP. HCM: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

TIẾNG ANH

Abbas Al-Refaie và cộng sự, 2012. Effects of ISO 9001 Certification and KAAE

on Performance of Jordanian Firms. Jordan.

Alaa M. Ghalayini and James S. Noble, The changing basis of performance measurement. International Journal of Operations & Production Management, Vol. 16

No. 8 1996, pp. 63-80

Andy Neely, Mike Gregory and Ken Platts, 1995. Performance measurement system design - A literature review and research agenda. International Journal of

Operations & Production Management, Vol. 15, No. 4, pp. 80-116.

certified organisations. Managerial Auditing Journal, Vol.17, No.5, Pp.245-250.

Goetsch D. and Davis S., 2000. Quality Management: Introduction to Total Quality Management for Production, Processing and Services, 3 rd edition. Prentice

Hall, New Jersey, USA.

Hele J., 2003, Two Years on: Is ISO 9001 alive and kicking? ISO Management

Systems. Published by ISO, March-April 2003, pp.36-40.

Hoyle D., 2001, ISO 9000: Quality system handbook. 4 th edition, Butterworth- Heinemann, Oxford, UK.

ISO/TC 176, 2015, Quality management principles, International Organization

Kaplan, R.S. and Norton, D.P., The balanced scorecard – measures that drive performance. Harvard.

Lee P. and Quazi H., (2001), "A methodology for developing a self assessment tool to measure quality performance in organisations". International Journal of Quality

& Business Review, Vol. 70, January-February 1992, pp. 71-9.No. 8 1996, pp. 63-80. Ludwig-Becker M., (1999). Quality management principles as top team performance practices ISO 9000 criteria-reinterpreted. Team Performance Management, Vol.5, No.7, pp.207-211.

Magd H., Kadasah N. and Curry A., 2003. ISO 9000 implementation: a study of

manufacturing companies in Saudi Arabia. Managerial Auditing Journal, Vol.18,

Mohammad Mesaad Al-Asiri, (2004). Quality Management System In Saudi Business Organizations. University of Central Florida, No.4, pp.313-322, No.5,

pp.192-200.

Phan Chi Anh and Yoshiki Matsui, 2009. Quality Management and Competitive

Performance - An empirical evident of impact of ISO 9000 in Vietnamese manufacturing companies. Department of Business Management Systems International

Graduate School of Social Sciences Yokohama National University.

Ranghunathan T., Rao S. and Solis L., 1997, A comparative study of quality Síria Barros, Paulo Sampaio and Pedro Saraiva, 2014. Quality management principles and practices impact on the companies’ quality performance.

CÂU HỎI PHỎNG VẤN

Theo cấu trúc

1. Tổ chức của đã áp dụng tiêu chuẩn ISO nào chưa? Đã triển khai thường phải mất bao lâu?

……………………………………………………………………………………… Vì sao chưa được chứng nhận?

……………………………………………………………………………………….. 2. Anh/ Chị đã từng đánh giá chứng nhận ISO 9001 chưa? Được bao lâu?

……………………………………………………………………………………….. 3. Anh/ Chị đã đạt được chứng chỉ Lead Auditor hay Làm Trưởng đoàn chưa? Được bao lâu?

……………………………………………………………………………………….. 4. Theo các Anh/ Chị, những gì cịn tồn tại trong tổ chức sau khi triển khai áp dụng ISO 9001: 2008/2015? Anh/ Chị vui lịng giải thích rõ.

☐ Ngoại lệ ☐ Tài liệu

☐ Lưu trữ hồ sơ ☐ Dữ liệu thỏa mãn khách hàng

☐ Kiểm sốt có hiệu lực các quy trình ☐ Cải tiến liên tục

☐ Mục tiêu chưa được đo lường đầy đủ ☐ Mục tiêu chưa tương thích với

CSCL

☐ Thu thập và phân tích dữ liệu ☐ Trách nhiệm và cam kết lãnh

đạo

☐ Quản lý nhà cung ứng bên ngoài ☐ Khác………………………

……………………………..………………………………………………………… 5. Theo Anh/ Chị, những điều khoản nào của hệ thống ISO 9001: 2008/2015 khó áp dụng trong tổ chức? Vì sao?

định)

☐ Trách nhiệm và quyền hạn ☐ Giao tiếp nội bộ

☐ Xem xét lãnh đạo

☐ Quản lý nguồn lực (nguồn nhân lực, vật lực, tài lực, trí lực…) ☐ Quản lý tri thức

☐ Tạo sản phẩm (Hoạch định, Quá trình liên quan đến khách hàng, giao tiếp khách

hàng)

☐ Thiết kế và phát triển

☐ Mua hàng (Q trình mua hàng, thơng tin-xác nhận các sản phẩm đã mua)

☐ Sản xuất và cung ứng dịch vụ (Kiểm sốt, hiệu lực q trình, nhận dạng, truy vết,

tài sản khách hàng)

☐ Kiểm soát việc theo dõi & đo lường thiết bị ☐ Giải quyết khiếu nại khách hàng

☐ Quản trị sự thay đổi

☐ Theo dõi và đo lường (Thỏa mãn khách hàng, đánh giá nội bộ) ☐ Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp

☐ Phân tích dữ liệu

☐ Cải tiến (Cải tiến liên tục, hành động khắc phục/ phòng ngừa (Quản lý rủi ro)) ☐ Quản lý mối quan hệ

☐ Khác……………………… ………………………...............

……………………………..………………………………………………………… 6. Theo Anh/ Chị, kết quả nào của hệ thống ISO 9001: 2008/ 2015 có được sau khi tổ chức triển khai và đạt được chứng nhận?

đã triển khai áp dụng thành cơng, được chứng nhận thì có khả năng đạt được hiệu quả khơng? Đó là về khía cạnh nào?

……………………………..………………………………………………………… 8. Xét về mặt hiệu quả tổ chức, hiệu quả nào nổi bật khi tổ chức đạt được chứng nhận ISO 9001: 2008/ 2015?

BẢNG KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU “CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHI ÁP DỤNG HỆ

THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001: 2008/ ISO 9001: 2015”

Mã số bảng khảo sát:…………………………………..Ngày khảo sát………………… Khu vực khảo sát:……………………………………………………………………..…. Kính gởi: Các Anh/ Chị!

Tơi Tên: Trần Vỹ Châu, sinh viên lớp Thạc sĩ Điều hành cao cấp tại trường Đại học kinh tế, TP. Hồ Chí Minh.

Hiện tôi đang thực hiện luận văn Thạc sĩ với đề tài “Các yếu tố tác động đến hiệu quả của các tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh khi áp dụng ISO 9001: 2008/2015”.

Vì vậy, rất mong các Anh/ Chị danh chút thời gian để giúp tơi hồn thành bảng khảo sát này dưới đây. Tôi cam đoan mọi thông tin từ những câu trả lời của anh/chị sẽ được giữ bí mật tuyệt đối và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu của tôi.

Chân thành cảm ơn các Anh/ Chị rất nhiều!

A. THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ CHỨNG NHẬN ISO 9001: 2008/ 2015

Tổ chức các Anh/ Chị đã được chứng nhận ISO 9001: 2008/2015 chưa?

☐ Có ☐ Chưa

Nếu có, vui lịng tiếp tục ghi nhận thơng tin vào phần B và C. Nếu chưa, dừng ghi nhận.

B. THƠNG TIN CHÍNH

B.1. Các Anh/ Chị vui lòng ghi nhận kết quả đáp ứng các yêu cầu tiêu chuẩn của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2008/2015 theo thang điểm từ 1 đến 5 bằng cách ghi nhận vào bảng một trong những lựa chọn mà anh chị cảm thấy đồng ý nhất.

Các phát biểu về mức độ đáp ứng của tổ chức so với yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2008/ 2015

Mức độ hài lòng (1) (2) (3) (4) (5) 1 HVKH ĐỊNH HƯỚNG VÀO KHÁCH HÀNG

1.1 HVKH1 Các yêu cầu khách hàng được tổ chức đáp ứng một cách nhất quán

1.2 HVKH2 Tổ chức có xác định và giải quyết khiếu nại khách hàng dựa trên tư duy rủi ro

1.3 HVKH3 Sự tập trung của tổ chức vào việc nâng cao sự hài lòng của khách hàng được duy trì

1.4 HVKH4 Thu thập thông tin phản hồi của của tổ chức đối với khách hàng được thực hiện nghiêm túc

1.5 HVKH5 Phương pháp thu thập thông tin về cảm nhận khách hàng được tổ chức xác định rõ ràng

2 LD SỰ LÃNH ĐẠO VÀ CAM KẾT

2.1 LD1 Lãnh đạo tổ chức chịu trách nhiệm về hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng

2.2 LD2 Lãnh đạo tổ chức đảm bảo chính sách chất lượng phù hợp với định hướng chiến lược và bối cảnh của tổ chức

2.3 LD3 Lãnh đạo tổ chức hệ thống quản lý chất lượng vào các quá trình kinh doanh

và tư duy dựa trên rủi ro

2.5 LD5 Lãnh đạo tổ chức đảm bảo các nguồn lực cần thiết cho hệ thống quản lý chất lượng

3 CK SỰ GẮN KẾT CỦA CÁC THÀNH VIÊN

3.1 CK1 Thành viên của tổ chức nhận thức trách nhiệm và quyền hạn được phân công

3.2 CK2 Thành viên của tổ chức giao tiếp với mọi người vì lợi ích chung

3.3 CK3 Thành viên của tổ chức được trao quyền để thực hiện công việc một cách hiệu quả

4 QT TIẾP CẬN QUÁ TRÌNH

4.1 QT1 Tổ chức xác định các yếu tố đầu vào cần thiết và kết quả mong đợi theo quá trình

4.2 QT2 Tổ chức luôn xác định và áp dụng các tiêu chí và phương pháp để điều hành và kiểm sốt q trình

4.3 QT3 Tổ chức luôn xác định các nguồn lực đảm bảo các nguồn lực theo tiếp cận quá trình

4.4 QT4 Tổ chức luôn phân công trách nhiệm và quyền hạn theo tiếp cận quá trình

4.5 QT5 Tổ chức lưu giữ thông tin bằng văn bản quá trình được tiến hành như hoạch định

5.1 CTLT1 Tổ chức ln nâng cao sự hài lịng của khách hàng từ phản hồi từ các bên liên quan

5.2 CTLT2 Tổ chức luôn cải tiến nhằm đạt được chất lượng mong đợi

5.3 CTLT3 Tổ chức luôn nâng cao kết quả hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm và dịch vụ phù hợp

5.4 CTLT4 Tổ chức luôn theo dõi kết quả và đo lường chất lượng dịch vụ

5.5 CTLT5 Tổ chức luôn coi trọng kết quả đánh giá về chất lượng dịch vụ

6 BC QUYẾT ĐỊNH DỰA TRÊN BẰNG

CHỨNG

6.1 BC1 Quyết định của tổ chức luôn dựa trên kết quả đánh giá sản phẩm và dịch vụ

6.2 BC2 Quyết định của tổ chức luôn dựa hiện trạng về mức độ hài lòng hài lòng của khách hàng

6.3 BC3 Quyết định của tổ chức luôn dựa trên kết quả hoạt động và hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng

6.4 BC4 Quyết định của tổ chức luôn dựa trên kết quả đánh giá các rủi ro và cơ hội

6.5 BC5 Quyết định của tổ chức luôn dựa trên nhu cầu cải tiến hệ thống quản lý chất lượng

7.1 QH1 Tổ chức ln quan tâm các bên có liên quan đến quá trình hoạt động

7.2 QH2 Tổ chức xác định ưu tiên với một số đối tác quan trọng đến quá trình hoạt động

7.3 QH3 Tổ chức luôn cân đối các đối tác ngắn hạn và dài hạn trong quá trình hoạt động

7.4 QH4 Tổ chức đo lường hiệu quả và phản hồi hiệu quả đến các đối tác quan tâm để nâng cao khả năng cải tiến

7.5 QH5 Tổ chức thiết lập các hoạt động cải tiến và phát triển hợp tác với các đối tác

B.2. Anh/ Chị vui lòng ghi nhận mức độ kết quả đạt hệ thống quản lý chất lượng đạt được trong tổ chức sau khi triển khai ISO 9001: 2008/2015 2015 theo thang điểm từ 1 đến 5 bằng cách ghi nhận vào bảng một trong những lựa chọn mà anh chị cảm thấy đồng ý nhất.

(1): Khơng đồng ý; (2): Ít đồng ý; (3): Trung bình; (4): Khá đồng ý, (5): Rất đồng ý Các phát biểu về kết quả hệ thống quản lý chất lượng ISO

9001: 2008/ 2015 của tổ chức đã đạt được

Mức độ hài lòng (1) (2) (3) (4) (5)

1 QLCL KẾT QUẢ

HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

phẩm/ dịch vụ đáp ứng các yêu cầu khách hàng

1.2 QLCL2 Tổ chức triển khai ISO 9001: 2008/2015 đầy đủ và có hiệu lực thì sự hài lịng của khách hàng được tốt hơn

1.3 QLCL3 Tổ chức triển khai ISO 9001: 2008/2015 đầy đủ và có hiệu lực thì việc xử lý các rủi ro/ và cơ hội sẽ tốt hơn

1.4 QLCL4 Tổ chức triển khai ISO 9001: 2008/2015 đầy đủ và có hiệu lực thì hệ thống quản lý chất lượng quy định sẽ hiệu quả

B. 3. Anh/ Chị vui lòng ghi nhận mức độ đạt được hiệu quả tổ chức sau khi triển khai ISO 9001: 2008/2015 theo thang điểm từ 1 đến 5 bằng cách ghi nhận vào bảng một trong những lựa chọn mà anh chị cảm thấy đồng ý nhất.

(1): Khơng đồng ý; (2): Ít đồng ý; (3): Trung bình; (4): Khá đồng ý, (5): Rất đồng ý Các phát biểu về mức độ đạt được hiệu quả tổ chức sau khi

triển khai ISO 9001: 2008/2015

Mức độ hài lòng (1) (2) (3) (4) (5)

1 HQ HIỆU QUẢ CỦA TỔ CHỨC

(Đầu ra chất lượng)

1.1 HQ1 Kết quả của hệ thống quản lý chất lượng càng cao thì năng suất và độ tin cậy sản phẩm càng cao

giảm

C: THÔNG TIN VỀ TỔ CHỨC – CÁ NHÂN

1. Tên tổ chức: …………………………………………………………………………... 2. Địa chỉ: ………………………………………………………………………….……. 3. Tên Anh/ Chị: ………………………………………………………………………… 4. Chức vụ: ……………………......................................................................................... 5. Tổ chức của các Anh/ Chị thuộc dạng nào sau đây (Đánh chéo vào ô chọn)?

☐ Sản xuất ☐ Viễn thông

☐ Dịch vụ kinh doanh ☐ Tài chính/ nhân hàng

☐ Giáo dục ☐ Chăm sóc sức khỏe

☐ Bệnh viện ☐ Bảo hiểm

☐ Xây dựng các loại ☐ Môi trường

☐ Dịch vụ/ tư vấn kỹ thuật ☐ Năng lượng (Nhà máy điện…)

☐ Khác………………….

6. Số nhân viên trong tổ chức là bao nhiêu (gồm cả hợp đồng ở thời điểm hiện tại)?

☐ < 50 ☐ 50 ~ 100 ☐ 101 ~ 200 ☐ 201 ~ 300 ☐ 301 ~ 500 ☐ 501 ~ 1000 ☐ > 1000

☐ Công ty liên doanh ☐ Công ty nhà nước ☐ Khác………………….

8. Mất bao lâu để tổ chức Anh/ Chị được chứng nhận Hệ thống ISO 9001: 2008/2015?

☐ < 3 tháng ☐ 3 tháng ~ 6 tháng ☐ 6 tháng ~ 9 tháng ☐ 9 tháng ~ 1 năm ☐ 1 năm ~ 1,5 năm ☐ 1,5 năm ~ 2 năm

9. Tổ chức Anh/ Chị đã chứng nhận được bao lâu?

☐ < 1 năm ☐ 1 năm ~ 2 năm ☐ 2 năm ~ 3 năm ☐ 3 năm ~ 5 năm ☐ 5 năm ~ 7 năm ☐ 7 năm ~ 10 năm

Một lần nữa, tôi chân thành cảm ơn các Anh/ Chị đã giúp tơi hồn thành bảng câu hỏi này.

BẢNG BIỂU KẾT QUẢ THỐNG KÊ ĐỊNH TÍNH – ĐỊNH LƯỢNG 1. Thống kê khảo sát định tính:

Phụ lục III-1:

Thống kê về tổ chức, thời gian triển khai và chứng nhận ISO 9001: 2008/ 2015 Stt Tên tổ chức tại TP. HCM Tên Chuyên gia Chức vụ Dạng tổ chức Số nhân viên Loại hình tổ chức Thời gian triển khai ISO Chứng nhận được bao lâu 1 NQA Viêt Nam Nguyễn Phụ Nghiệp Chuyên gia Chứng nhận 10 Công ty tư nhân 5 10 2 DQS-UL Việt Nam Định Tấn Anh Chuyên gia Chứng nhận 10 Công ty tư nhân 5 9 3 Quacert Nguyễn Quế Sơn Chuyên gia Chứng nhận 500 Nhà nước 5 15 4 Quatest 3 Hoàng Lâm Chuyên gia Chứng nhận 200 Nhà nước 5 12 5 BSI Lê Đình Bản Chuyên gia Chứng nhận 30 Liên doanh 5 15

TNHH Quạt điện Cường Vinh

xuất tư nhân

Lê Văn Phát GĐNS Sản xuất 1000 9 3 Mr. Phong TPCL Sản xuất 1000 9 3 7 Công ty Xây dựng Kiến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến hiệu quả của các tổ chức tại TP HCM khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001, 2008 ISO 9001, 2015 (Trang 100 - 160)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)