CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
5.2 xuất một số chính sách
Với kết quả nghiên cứu trên tác giả đưa ra một số gợi ý chính sách giúp ngân quản lý thanh khoản hiệu quả hơn để góp phần làm lành mạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Khoảng vài năm trở lại đây, hi Chính phủ ln cố gắng phấn đấu phát triển nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng GDP tương đối cao thì tình trạng tăng trưởng tín dụng nóng ln xảy ra. Sau đó là dẫn đến lạm phát (hoặc nguy cơ lạm phát) rồi hạn chế hoặc dừng hẳn tăng trưởng tín dụng, hút tiền từ lưu thơng về thì thanh khoản của hệ thống ngân hàng lại căng thẳng, người dân lại càng hoang mang cho những khoản tiền
gửi tiết kiệm của mình. Do đó, các ngân hàng thường xun dự báo tăng trưởng kinh tế một cách thận trọng từ đó có chính sách phù hợp.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nợ xấu là yếu tố quan trọng và tác động mạnh nhất đến tỷ lệ thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Như vậy, ngân hàng quản lý tốt nợ xấu sẽ cải thiện tỷ lệ thanh khoản đáng ể. Chính vì vậy, các ngân hàng thương mại Việt Nam cần quan tâm kiểm soát chặt chẽ những rủi ro có thể gặp phải hi tăng trưởng tín dụng để khắc phục kịp thời việc tăng tỷ lệ trích lập dự phịng, bên cạnh đó, đối với các khoản nợ xấu và nợ quá hạn cần quan tâm xử lý kịp thời nhằm giảm các rủi ro và tăng tính thanh hoản của các ngân hàng thương mại.
Cơng cụ chính sách tiền tệ mà cụ thể là lãi suất tái cấp vốn là công cụ điều tiết của ngân hàng Nhà nước can thiệt vào thị trường, trong giai đoạn nền kinh tế ổn định, lạm phát vừa phải thì cơng cụ này ít được sử dụng, cụ thể là lãi suất tái cấp vốn không thay đổi từ 18/03/2014 đến nay là 6,5%.
Về tỷ suất lợi nhuận, thường thì những ngân hàng có khả năng sinh lời cao phải đối mặt với các rủi ro cao, trong đó có rủi ro thanh khoản, có nghĩa là tỷ lệ thanh khoản thấp do ngân hàng chấp nhận những khoản đầu tư mạo hiểm, hoặc những món vay có độ rủi ro cao, dẫn đến tài sản thanh khoản giảm. Do đó, các ngân hàng cần có chiến lược kinh doanh hiệu quả, tăng sức cạnh tranh, có các chính sách linh hoạt đáp ứng kịp thời các biến động của nền kinh tế, đảm bảo mục tiêu của ngân hàng là nâng cao khả năng sinh lời. Song, cũng cần quan tâm giảm các khoản đầu tư mạo hiểm hoặc cho vay có độ rủi ro cao nhằm tăng tính thanh hoản của các ngân hàng thương mại.
Quy mơ ngân hàng càng lớn thì tỷ lệ thanh khoản càng thấp, tại Việt Nam, những ngân hàng có quy mô nhỏ thường chịu sức ép lớn về thanh khoản hơn những ngân hàng có quy mơ lớn, do đó những ngân hàng có quy mơ nhỏ chủ động duy trì một tỷ lệ thanh khoản cao để đáp ứng yêu cầu thanh toán cũng như đối phó với những biến động của thị trường. Mặt hác, cũng có những lập luận cho rằng, những ngân hàng có quy mơ nhỏ sẽ hó hăn hơn trong việc tiếp cận vốn từ thị trường, ngược lại những ngân hàng có quy mơ lớn thì khả năng huy động vốn sẽ dễ dàng hơn nhờ vào uy tín ngân hàng cũng như mạng lưới chi nhánh rộng khắp, nên chỉ cần duy trì một tỷ lệ thanh khoản thấp.