.5 iểu đồ lợi nhuận sau thuế và dự phòng RRTD

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 36)

Khoảng thời gian 2012-2016 là giai đoạn hó hăn của hệ thống NHTMCP. Các ngân hàng gặp hó hăn bắt buộc phải bị sáp nhập hoặc bị mua lại “0” đồng. ROE sụt giảm nghiêm trọng từ 8.71% (2011) chỉ còn 6.29% (2016). Nguyên nhân chủ yếu là các ngân hàng buộc phải trích phần lớn lợi nhuận để lập dự phịng rủi ro tín dụng. Dự phịng rủi ro năm chỉ có 17,840 tỷ đồng (2011) tăng lên 44,672 tỷ đồng (2016), gấp 2.53 lần lợi nhuận sau thuế.

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 LN sau thuế 13,565 20,868 28,884 32,812 27,456 25,726 27,694 30,110 34,474 Dự phòng RRTD 7,986 6,169 9,522 17,840 22,885 23,173 29,688 37,994 44,672 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 45,000 50,000 LN sau thuế Dự phòng RRTD

3.3 Thực trạng thanh khoản các ngân hàng 2008 – 2016

Nguồn: Dữ liệu nghiên cứu từ BCTC

Hình 3.6 Các chỉ số thanh khoản các NHTMCPVN 2008 – 2016

Nhận xét tình hình thanh khoản của các NHTMCP giai đoạn 2008 – 2016:

Năm 2008, nền inh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng từ hủng hoảng inh tế thế giới, vẫn chưa được hôi phục. Hậu quả để lại sau hủng hoảng là inh tế đình trệ, thị trường chứng hoán, thị trường bất động sản đóng băng, các doanh nghiệp gặp hó hăn trong sản xuất inh doanh làm ảnh hưởng đến hả năng hoàn trả nợ vay của các doanh nghiệp.

Giai đoạn năm 2009 – 2010, tình hình thanh hoản được cải thiện hơn. Sau hủng hoảng, NHNN thực thi chính sách tiền tệ mở rộng để thúc đẩy nền inh tế phát triển, nhưng đứng trước tình hình dư nợ tín dụng tăng quá nhanh thời gian này, inh tế xảy ra lạm phát cao và đứng trước tình hình đó NHNN đã thực thi chính sách thắt chặt tiền tệ với mục tiêu iểm soát lạm phát, điều này làm tăng lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay của các NHTM.

30% 26% 25% 27% 23% 20% 19% 15% 14% 41% 34% 33% 37% 29% 24% 22% 17% 16% 51% 53% 47% 44% 49% 50% 51% 56% 59% 67% 70% 63% 60% 64% 60% 59% 65% 68% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 L1 L2 L3 L4

Do đó, tháng 03/2011, NHNN ban hành Thông tư 02/2011/TT – NHNN quy định trần lãi suất cho tất cả các hoản tiền gửi có ỳ hạn và hơng ỳ hạn. NHNN đã có 2 lần nâng lãi suất chiết khấu từ 7% lên 13%/ năm và 5 lần tăng lãi suất tái cấp vốn với mức tăng 4% lên 15%/năm. Kèm theo đó, NHNN cũng quy định kéo giảm tăng trưởng tín dụng phi sản xuất về mức 22% trong tháng 10/2011 và 16% trong năm 2011. Cuộc đua lãi suất huy động tiếp tục diễn ra mạnh mẽ với mức dao động 14 – 16%. Để giải quyết hó hăn thanh hoản, các ngân hàng xử lý bằng cách đua lãi suất huy động và dựa vào thị trường liên ngân hàng. Điều này càng khiến cho rủi ro thanh khoản mang tính chất dễ lây lan và dễ dẫn đến đổ vỡ hàng loạt. Cũng vì vậy, tình trạng hó hăn về thanh hoàn vào đầu năm 2011 được biểu hiện bởi việc các NHTM đua lãi suất tiền gửi để huy động vốn, phụ thuộc vào thị trường 2 để huy động vốn (vay liên ngân hàng) và với những biến động mạnh của lãi suất liên ngân hàng, vay tái cấp vốn từ NHNN.

Quy định trần lãi suất cho tất cả các hoản tiền gửi có ỳ hạn và hông ỳ hạn của NHNN đã loại bỏ hiệu quả cạnh tranh giữa các ngân hàng trong việc huy động vốn và đặt các NHTMCP nhỏ trong tình trạng hơng an tồn. Với cùng mức lãi suất như nhau, các hoản tiền gửi sẽ chảy từ các ngân hàng nhỏ sang các ngân hàng lớn, nơi được cho là an toàn hơn. Các NHTMCP nhỏ gặp hó hăn trong việc thu hút tiền gửi và phải dựa vào thị trường liên ngân hàng để đảm bảo thanh hoản, trong hi các NHTMCP lớn hưởng lợi từ việc lãi suất liên ngân hàng tăng cao. Vì vậy cuộc hủng hoảng thanh hoản năm 2011 xảy ra chủ yếu ở các NHTMCP nhỏ chứ hơng phải tồn hệ thống.

Năm 2012 - 2013, lãi suất huy động và cho vay giảm mạnh, thanh hoản của hệ thống ngân hàng được cải thiện hơn do tốc độ tăng trưởng huy động luôn cao hơn mức tăng tốc độ tăng trưởng tín dụng. Tỷ lệ cho vay, huy động trên thị trường giảm dần, giảm hả năng gây ra rủi ro thanh hồn.

Năm 2014, tình hình thanh hoản tiếp tục ổn định và củng cố. Tỷ lệ an toàn vốn CAR cao hơn mức quy định 9%. Tỷ lệ tín dụng/ huy động có xu hướng giảm nhờ tăng trưởng tín dụng chậm lại trong hi nguồn vốn huy động tiếp tục tăng há cao.

Năm 2015, NHNN điều hành lãi suất ổn định, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô và thị trường tiền tệ; định hướng các TCTD phấn đấu gỉảm lãi suất cho vay trung và dài hạn, góp phần hỗ trợ, tháo gỡ hó hăn cho sản xuất inh doanh. Theo đó, trong

điều kiện lạm phát ổn định ở mức thấp, thanh khoản được đảm bảo, các TCTD đã giảm lãi suất huy động và cho vay, lãi suất huy động kỳ hạn dưới 6 tháng được các TCTD niêm yết thấp hơn mức trần quy định của NHNN. Cụ thể, lãi suất huy động giảm khoảng 0,2 – 0,5%/ năm so với cuối năm 2014, lãi suất cho vay giảm khoảng 0,3 – 0,5%/ năm; trong đó lãi suất cho vay ngắn hạn giảm khoảng 0,3%/ năm, lãi suất trung và dài hạn giảm khoảng 0,3 – 0,5%/ năm …Kết quả là giúp tín dụng tăng trưởng tốt (+17,29%), vượt trội so với tăng trưởng huy động 14,31%. Thông tư 36/2014/TT- NHNN được áp dụng từ đầu năm đã hiến hệ số CAR của các NHTM được cải thiện nhờ vốn tự có được điều chỉnh tính thêm dự phịng chung. Thanh khoản hệ thống duy trì trạng thái dồi dào, so với các năm trước thì thanh khoản vẫn được duy trì ở mức cao trong năm 2015. Cụ thể tỷ lệ tín dụng / huy động vốn (LDR) có xu hướng ổn định, xoay quanh mức 90%, tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm trong tổng huy động thị trường 1 ở mức cao và tiếp tục tăng, tín dụng trung và dài hạn tăng nhanh song vẫn trong tầm kiểm soát, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn ở mức 31%. Các ngân hàng sau khi sáp nhập, hợp nhất hoặc cơ cấu lại về cơ bản có chiều hướng ổn định, thanh khoản được bảo đảm.

Năm 2016, NHNN ráo riết thực hiện đồng bộ các giải pháp giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế với chủ trương cố gắng giữ nguyên mức lãi suất điều hành, hỗ trợ, giảm bớt áp lực về giới hạn an toàn, chỉ đạo các TCTD rà soát, bảo đảm thanh khoản ở các kỳ hạn và tăng trưởng tín dụng một cách hợp lý, giảm bớt áp lực về chênh lệch kỳ hạn.

Lãi suất liên ngân hàng rớt về mức thấp kỷ lục trong những năm qua, đặc biệt là duy trì trong suốt một thời gian từ đầu quý 3 đến nửa đầu quý 4/2016, do thanh khoản của các ngân hàng luôn dư thừa khiến nhu cầu vay mượn trên thị trường là rất thấp. Mặc dù trong giai đoạn tháng 6 đến tháng 8 lãi suất huy động tại nhiều ngân hàng tăng lên để đáp ứng thông tư 06/2016/TT-NHNN ban hành vào cuối tháng 5 và có hiệu lực từ ngày 01/07/2016, theo đó đã có sự thay đổi đáng ể về cách tính các thơng số đầu vào cấu thành nên tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung dài hạn, khiến tỷ lệ này tại nhiều ngân hàng tăng đột biến dẫn đến phải tăng lãi suất để thu hút huy động vốn. Nguyên nhân ngoài việc huy động tăng trưởng mạnh mẽ so với dư nợ cho vay, trong đó nhờ dịng tiền USD chuyển sang VNĐ gửi ngân hàng khi trần lãi

suất USD đã về 0%, trong khi hoạt động tín dụng bị hạn chế sau hàng loạt cơng văn nhắc nhở của NHNN từ cuối tháng 8 đến tháng 9, như thơng báo kiểm sốt vốn rót vào các dự án BOT, BT, cảnh báo cho vay các dự án bất động sản của một số chủ đầu tư lớn, yêu cầu ngừng cho vay tuần hoàn… hiến nguồn vốn của các ngân hàng tiếp tục trở nên dư thừa.

Hoạt động tái cấp vốn qua trái phiếu đặc biệt VAMC cũng góp phần tái tạo nguồn, hỗ trợ thanh khoản và góp phần hạ nhiệt lãi suất. Từ cuối tháng 4-2016, các NHTM Nhà nước và một số NHTM cổ phần đã giảm 0,5%/năm lãi suất cho vay ngắn hạn; trong đó, đáng ghi nhận là quán triệt Nghị quyết số 35/NQ-CP của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển DN đến năm 2020, Vietcomban , Vietin an , IDV và SH ... đã công bố áp trần lãi suất cho vay trung dài hạn ở mức 10%/năm. Lãi suất tiền gửi VND có xu hướng tăng nhẹ trong nửa cuối năm 2016 do các NHTM đẩy mạnh huy động vốn trung và dài hạn nhằm cân đối nguồn vốn trước các quy định sửa đổi của Thông tư 06/2016/TT-NHNN. Hơn nữa, năm 2016, tín dụng ngoại tệ bị hạn chế và tiền gửi doanh nghiệp và cá nhân bằng USD đều về 0%. Điều này đã trực tiếp làm tăng nhu cầu tín dụng quốc gia bằng VND (trong nửa đầu năm 2016 đã tăng 8,11% so với cuối năm 2015, tăng 22,95% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 90,8% tổng tín dụng nền kinh tế). Hiện tượng tăng trưởng tín dụng thấp hơn tăng trưởng huy động vốn là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng dư thừa thanh khoản trong hệ thống ngân hàng – một dấu ấn đáng chú ý trong năm 2016. Dư thừa thanh khoản, lãi suất tiền đồng trên thị trường liên ngân hàng xuống mức thấp lịch sử trong thời điểm cuối tháng 8, đầu tháng 9/2016 và liên tục duy trì trong nhiều tháng. Tình trạng dư thừa thanh khoản, hay sâu xa hơn là tăng trưởng tín dụng chậm hơn tăng trưởng huy động, cũng là nguyên nhân kéo lãi suất cho vay của một loạt ngân hàng giảm trong những tháng cuối năm.

CHƢƠNG 4. MƠ HÌNH KIỂM ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TÍNH THANH KHOẢN CỦA CÁC

4.1 Mơ hình nghiên cứu

Thơng qua các nghiên cứu thực nghiệm ở thế giới và Việt Nam về các yếu tố tác động đến thanh khoản ngân hàng, cho thấy thanh khoản ngân hàng chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố vĩ mơ và yếu tố nội tại của ngân hàng.

Bài nghiên cứu sử dụng 4 biến phụ thuộc là tài sản thanh khoản chia tổng tài sản (L1), tài sản thanh khoản chia tiền gửi khách hàng và vay ngắn hạn (L2), dư nợ chia tổng tài sản (L3), dư nợ chia tiền gửi khách hàng và vay ngắn hạn (L4). Biến độc lập trong mơ hình là tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP), tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ (NPL), quy mô ngân hàng (TOA), tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE), cơng cụ chính sách tiền tệ (MIR), tăng tưởng GDP, lạm phát (INF).

Đề tài kế thừa mơ hình nghiên cứu của Vodová, P., 2011a và Moussa, M. A. B., 2015 vào Việt Nam, mơ hình nghiên cứu cụ thể như sau:

Mơ hình 1:

L1i,t = β0 + β1CAPi,t + β2NPLi,t + β3TOAi,t + β4ROEi,t + β5MIRi,t + β6GDPi,t + β7INFi,t + ԑi,t

Mơ hình 2:

L2i,t = β0 + β1CAPi,t + β2NPLi,t + β3TOAi,t + β4ROEi,t + β5MIRi,t + β6GDPi,t + β7INFi,t + ԑi,t

Mơ hình 3:

L3i,t = β0 + β1CAPi,t + β2NPLi,t + β3TOAi,t + β4ROEi,t + β5MIRi,t + β6GDPi,t + β7INFi,t + ԑi,t

Mơ hình 4:

L4i,t = β0 + β1CAPi,t + β2NPLi,t + β3TOAi,t + β4ROEi,t + β5MIRi,t + β6GDPi,t + β7INFi,t + ԑi,t

Trong đó:

L1: tài sản thanh khoản trên tổng tài sản

L2: tài sản thanh khoản trên tiền gửi khách hàng và vay ngắn hạn

L3: dư nợ trên tổng tài sản

L4: dư nợ trên tiền gửi khách hàng và vay ngắn hạn CAP: tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản

NPL: tỷ lệ nợ xấu (từ nhóm 3 đến nhóm 5) trên tổng dư nợ

ROE: lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu

TOA: quy mơ đo bằng logarit tổng tài sản GDP: tăng trưởng GDP

INF: lạm phát đo bằng chỉ số giá tiêu dùng CPI

MIR: cơng cụ chính sách tiền tệ, đo bằng lãi suất tái cấp vốn bình qn

β0: tung độ góc

β1, β2, β3, β4, β5, β6, β7: hệ số góc

ԑi,t: phần dư của ngân hàng i thời điểm t

Bảng 4.1 Cách đo lƣờng biến và dấu kỳ vọng

Tên

biến Cách đo lƣờng

Dấu kỳ vọng

Nghiên cứu kế thừa L1 L2 L3 L4

Biến phụ thuộc

L1 Tài sản thanh hoản Tổng tài sản Aspachs, O. et al, 2005; Lucchetta, M., 2007; Vodová, P., 2011a; Vodová, P., 2011b; Vodová, P., 2012; Vodová, P., 2013; Deléchat, C. et al, 2012; Malik, M. F. et al, 2013; Moussa, M. A. B., 2015; Nguyễn Thị Mỹ Linh, 2016

L2 Tài sản thanh hoản Tiền gửi + vay ngắn hạn

Aspachs, O. et al, 2005; Lucchetta, M., 2007; Vodová, P., 2011a; Vodová, P., 2011b; Vodová, P., 2012; Vodová, P., 2013; Deléchat, C. et al, 2012; Malik, M. F. et al, 2013; Nguyễn Thị Mỹ Linh, 2016. L3 Dư nợ Tổ à ả Lucchetta, M., 2007; Vodová, P., 2011a; Vodová, P., 2011b; Vodová, P., 2012; Vodová, P., 2013; Moussa, M. A. B., 2015. L4 Dư nợ

Tiền gửi + vay ngắn hạn

Vodová, P., 2011a; Vodová, P., 2011b; Vodová, P., 2012; Vodová, P., 2013 CAP Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản + + - - Lucchetta, M., 2007; Vodová, P., 2011a; Vodová, P., 2011b; Vodová, P., 2012; Vodová, P., 2013; Malik, M. F. et al, 2013, Nguyễn Thị Mỹ Linh, 2016; Deléchat, C. et al, 2012; Diana Teixeira, 2013; Cucineli, D., 2013; Trương Quang Thông và Phạm Minh Tiến, 2014; Moussa, M. A. B., 2015 NPL Nợ xấu Tổng dư nợ - - + + Vodová, P., 2012; Deléchat, C. et al, 2012; Vodová, P., 2013; Vodová, P., 2011a; Malik, M. F. et al, 2013; Trương Quang Thông và Phạm Minh Tiến, 2014

TOA Logarit tổng tài sản + + - -

Aspachs, O., et al, 2005, Lucchetta, M., 2007; Vodová, P., 2011a; Vodová, P., 2011b; Vodová, P., 2012; Vodová, P., 2013; Malik, M. F. et al, 2013; Nguyễn Thị Mỹ Linh, 2016;

Deléchat, C. et al, 2012; Diana Teixeira, 2013, Cucineli, D., 2013; Moussa, M. A. B., 2015; Trương Quang Thông và Phạm Minh Tiến, 2014

ROE Lợi nhuận sau thuế

Vốn chủ sở hữu + + - -

Aspachs, O., et al, 2005,

Vodová, P., 2011a; Vodová, P., 2011b; Vodová, P., 2012; Vodová, P., 2013; Malik, M. F. et al, 2013; Nguyễn Thị Mỹ Linh, 2016; Diana Teixeira, 2013; Moussa, M. A. B., 2015

MIR Lãi suất tái cấp vốn

bình quân + + - -

Aspachs, O., et al, 2005; Lucchetta, M., 2007; Vodová, P., 2013; Vodová, P., 2012; Vodová, P., 2011a; Malik, M. F. et al, 2013.

GDP Tăng trưởng GDP - - + +

Aspachs, O., et al, 2005,

Vodová, P., 2011a; Vodová, P., 2011b; Vodová, P., 2012; Vodová, P., 2013; Deléchat, C. et al, 2012; Diana Teixeira, 2013, Cucineli, D., 2013; Trương Quang Thông và Phạm Minh Tiến, 2014; Moussa, M. A. B., 2015.

INF Chỉ số giá tiêu dùng

CPI + + - -

Vodová, P., 2013, Vodová, P., 2011a; Malik, M. F. et al, 2013; Cucineli, D., 2013; Moussa, M. A. B., 2015; Vodová, P., 2012; Trương Quang Thông và Phạm Minh Tiến, 2014.

4.2 Mô tả biến và giả thuyết nghiên cứu đƣợc sử dụng trong mơ hình 4.2.1 Biến phụ thuộc

Bài nghiên cứu sử dụng 3 biến phụ thuộc là tài sản thanh khoản chia tổng tài sản (L1), tài sản thanh khoản chia tiền gửi khách hàng và vay ngắn hạn (L2), dư nợ chia tổng tài sản (L3). L1 và L2 đại diện cho thanh khoản ngân hàng, L3 đại diện cho kém thanh khoản ngân hàng.

4.2.1.1 Biến Tài sản thanh khoản chia tổng tài sản (L1)

L1 = Tài sản thanh hoản Tổng tài sản

Tỷ số này cung cấp thông tin về khả năng thanh hoản của ngân hàng. Tỷ số này cho biết tỷ trọng tài sản thanh khoản là bao nhiêu trong tổng tài sản của ngân hàng. Tỷ số này càng cao cho thấy khả năng thanh hoản của ngân hàng càng tốt. Một tỷ lệ tiền mặt càng cao càng đảm bảo cho ngân hàng có khả năng đáp ứng nhu cầu thanh khoản tức thời, nhờ đó mà rủi ro thanh khoản càng thấp. Tuy nhiên, tỷ lệ này quá cao sẽ làm cho lợi nhuận của ngân hàng giảm xuống Vodova, 2011).

Tài sản thanh khoản chia tổng tài sản (L1), tài sản thanh khoản là tổng của các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)