CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ gia đình ở địa bàn thành phố rạch giá, tỉnh kiên giang (Trang 25 - 29)

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU

2.4. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

2.4.1. Các nghiên cứu nước ngoài

Nghiên cứu của hai tác giả Gobezie & Garber (2007), về tác động của tín dụng vi mơ ở Amhara phía Bắc Ethiopia. Cho rằng tài chính vi mơ có tác dụng tích cực tới đời sống, khả năng giảm nghèo của các hộ gia đình trong khu vực. Bằng phương pháp hồi quy OLS, nghiên cứu đã xác định các nhân tố có ảnh hưởng tới mức sống các hộ

trạng sức khỏa, tình trạng hơn nhân của chủ hộ, giá trị khoản vay, số lao động trên 18 tuổi, khu vực sinh sống.

Nghiên cứu của Zhu & De’Armond (2005), sử dụng thông tin từ khảo sát chi tiêu tiêu dùng của 7.579 hộ gia đình ở Hoa Kỳ năm 2001, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy logit, đã kết luận được các yếu tố có ý nghĩa thống kê tới khả năng tiếp cận tín dụng tiêu dùng của hộ bao gồm: Chủng tộc, tình trạng hơn nhân, tình trạng việc làm và trình độ học vấn của chủ hộ, thu nhập, trợ cấp và nhà ở của hộ. Trong đó, trình độ học vấn của chủ hộ, thu nhập và có trợ cấp có tác động cùng chiều; Chủ hộ độc thân, thất nghiệp có tác động trái chiều tới khả năng tiếp cận tín dụng. Các yếu tố có ý nghĩa thống kê tới lượng vốn tín dụng của hộ bao gồm: Tuổi, trình độ học vấn của chủ hộ, thu nhập và có nguồn vay khác. Trong đó, trình độ học vấn có tác động trái chiều, các yếu tố khác tác động cùng chiều tới lượng vốn vay tiêu dùng của hộ.

Nghiên cứu của Barslund & Tarp (2008) khảo sát 932 nông hộ ở 4 tỉnh (Long An, Quảng Nam, Hà Tây và Phú Thọ) và dữ liệu điều tra mức sống nông hộ ở Việt Nam (VHLLSS, 2002) để nghiên cứu các yếu tố quyết định nhu cầu và giới hạn tín dụng chính thức và tín dụng phi chính thức của nơng hộ. Tác giả sử dụng phương pháp hồi quy Probit, kết luận các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu tín dụng chính thức như: Tổng diện tích sử dụng đất, số người trong độ tuổi lao động, quan hệ xã hội có tác động tỷ lệ thuận với nhu cầu tín dụng của nơng hộ. Trong đó, tổng giá trị tài sản có tác động trái chiều tới nhu cầu tín dụng của nơng hộ. Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng nơng hộ bị giới hạn tín dụng tồn phần (đơn xin vay bị từ chối) bao gồm: Trình độ học vấn và tỷ lệ diện tích đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng có tác động trái chiều, số lần sử dụng tín dụng khơng có khả năng thanh tốn có tác động cùng chiều. Ngồi ra, chủ hộ là nữ giới có khả năng giới hạn tín dụng thấp hơn nam giới.

2.4.1. Các nghiên cứu trong nước

Hai tác giả Trần Ái Kết và Thái Thanh Thoảng (2013) với nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng tới tiếp cận tín dụng tiêu dùng ở Ngân hàng thương mại của hộ gia đình trên địa bàn thành phố Cần Thơ”. Tác giả khảo sát ngẫu nhiên 246 hộ gia đình ở 4 quận, huyện thành phố Cần Thơ năm 2011: Ninh Kiều, Ơ Mơn, Thốt Nốt và Cờ Đỏ. Trong 246 hộ gia đình khảo sát có 156 hộ khơng tiếp cận được vốn tín dụng tiêu dùng. Tác giả sử dụng mơ hình hồi quy Probit nhị phân, kết quả nghiên cứu cho thấy nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tiêu dùng ở NHTM của hộ gia đình như trình độ học vấn, thu nhập, diện tích đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lượng vốn tiêu dùng tác giả sử dụng mơ hình hồi quy Tobit, kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu là các biến trình độ học vấn, thu nhập của hộ.

Nghiên cứu của Nguyễn Quốc Nghi (2011) về các nhân tố tác động đến khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của hộ nghèo ở tỉnh Đồng Tháp. Thơng qua số liệu điều tra 254 hộ nghèo. Tác giả sử dụng mơ hình phân tích hồi quy logistic, kết luận có nhiều biến như: Tuổi của chủ hộ, trình độ học vấn (trình độ học vấn của chủ hộ và trình độ học vấn cao nhất của lao động trong hộ), số lao động trong hộ, tham gia hội đoàn thể, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ), tổng thu nhập của hộ, tổng giá trị tài sản của hộ. Trong đó, sổ đỏ và tham gia hội đồn thể có tác động mạnh nhất đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nghèo.

Nguyễn Thanh Hùng và cộng sự (2015) với nghiên cứu "Đánh giá hiệu quả chương trình tín dụng ưu đãi của Chính phủ đối với hộ nghèo tại huyện Trà Cú: Đánh giá từ phía người vay". Nhóm tác giả đã sử dụng mơ hình hồi quy đa biến Probit. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố tác động đến tiếp cận tín dụng và lượng vốn tín dụng được xếp theo mức độ từ cao đến thấp gồm: chi tiêu trung bình một năm – thu nhập trung bình một năm – tổng diện tích hộ nắm giữ – có giấy chứng nhận quyền sử

phụ thuộc trong hộ khơng có ý nghĩa thống kê. Các biến có ý nghĩa thống kê bao gồm: Trình độ học vấn, giới tính chủ hộ, số người phụ thuộc trong hộ, thu nhập trung bình một năm, chi tiêu trung bình một năm và có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2 trình bày tổng quan lý thuyết của đề tài nghiên cứu. Tác giả trình bày cơ sở lý thuyết về các khái niệm hộ gia đình, đặc điểm hộ gia đình, vai trị hộ gia đình, tín dụng, tín dụng chính thức, vai trị của tín dụng chính thức đối với kinh tế hộ gia đình. Tổng quan một số tài liệu nghiên cứu trong nước và ngồi nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Từ đó, làm cơ sở để đề xuất mơ hình nghiên cứu, bảng câu hỏi khảo sát để nghiên cứu các yếu tố tác động đến tín dụng chính thức của hộ gia đình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ gia đình ở địa bàn thành phố rạch giá, tỉnh kiên giang (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)