P Plot
Giá tri ̣ trung bình rất nhỏ gần bằng 0 (Mean= 2,21E-14) và đô ̣ lê ̣ch chuẩn xấp xỉ bằng 1 (Std. Dev = 0,983) nên giả thiết phân phối chuẩn không bi ̣ vi pha ̣m
Các điểm quan sát không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vo ̣ng nên giả thiết phân phối chuẩn không bi ̣ vi pha ̣m
Nguồn: Tác giả xử lý trên phần mềm SPSS
4.5. Phân tích kết quả của các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ gia đình nghèo ở thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang: đình nghèo ở thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang:
Từ các kết quả nghiên cứu trên, tác giả có thể đưa ra kết luận về một số nhân tố có tác động đến thu nhập của các hộ gia đình nghèo ở thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang như sau:
4.5.1. Yếu tố về trình độ học vấn và tỷ lệ phụ thuộc
Kết quả hồi quy cho thấy số năm đi học của chủ hộ tăng lên thì thu nhập của hộ gia đình gia tăng. Mặt khác, tỷ lệ phụ thuộc trong hộ gia đình càng giảm cũng sẽ giúp gia tăng thu nhập của hộ gia đình. Điều này cho thấy số năm đi học của chủ hộ ngày càng gia tăng thì thu nhập của hộ gia đình càng được nâng cao. Ngồi ra, khi
các thành viên trong gia đình có việc làm nhiều hơn (giảm sự phụ thuộc cho gia đình) cũng giúp cho thu nhập của các hộ gia đình được cải thiện. Kết quả này khá phù hợp với nghiên cứu của Lê Việt Phương (2012) khi tác giả cho rằng một trong nhóm hai nhân tố giúp hộ gia đình thốt nghèo là nhóm nhân tố về bản thân của hộ gia đình, bao gồm cả 2 nhân tố kể trên là trình độ học vấn của chủ hộ và số người có việc làm trong hộ gia đình.
4.5.2. Yếu tố về tài sản
Tài sản của hộ gia đình tăng lên thì thu nhập của hộ gia đình cũng gia tăng. Kết quả này khá phù hợp với thực tế, khi tài sản chủ yếu của các hộ gia đình trong mẫu khảo sát là đất đai và các tài sản phục vụ cho việc sản xuất. Việc các tài sản này gia tăng cho thấy các hộ gia đình nghèo ở Rạch Giá đã có thêm tài sản phục vụ cho sản xuất. Đây chính là nền tảng để gia tăng thu nhập của các hộ gia đình. Kết quả này cũng tương đồng với các nghiên cứu trong phần lược khảo như của Lê Việt Phương (2012), Nguyễn Trọng Hồi và cộng sự (2005)…
4.5.3. Yếu tố mức tín dụng cho hộ nghèo
Tín dụng cho các hộ nghèo tăng lên thì thu nhập của hộ gia đình cũng gia tăng. Kết quả này khá phù hợp với thực tế, khi hộ nghèo có thêm các khoản vay tín dụng thì họ sẽ có nhiều hoạt động mở rộng sản xuất, từ đó giúp nâng cao thu nhập của hộ gia đình. Kết quả này cũng tương đồng với hầu hết các nghiên cứu trong phần lược khảo như của Lê Việt Phương (2012), Nguyễn Trọng Hoài và cộng sự (2005).
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1. Kết luận 5.1. Kết luận
Trong luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp hồi quy OLS để xem xét các yếu tố tác động đến thu nhập của hộ nghèo trên địa bàn thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang. Từ kết quả nghiên cứu, đề tài đưa ra các kết luận sau:
Thứ nhất, nhóm nhân tố về bản thân hộ gia đình (bao gồm các nhân tố về trình độ học vấn và tỷ lệ phụ thuộc) có tác động đến thu nhập của hộ gia đình. Trình độ học vấn của chủ hộ càng cao thì càng làm tăng thu nhập của hộ gia đình. Trong khi đó, tỷ lệ thành viên phụ thuộc trong hộ gia đình càng cao sẽ càng làm giảm thu nhập của hộ gia đình.
Thứ hai, yếu tố về tài sản của hộ gia đình có tác động thuận đến thu nhập của hộ gia đình. Khi tổng tài sản của các hộ gia đình tăng lên thì thu nhập của các hộ gia đình sẽ gia tăng.
Thứ ba, mức tín dụng cung cấp cho các hộ gia đình tăng lên thì thu nhập của các hộ gia đình cũng sẽ gia tăng.
5.2. Hàm ý chính sách
Thứ nhất, Chính quyền các cấp cần phổ biến kiến thức kế hoạch hóa gia đình đến từng hộ gia đình trong đó cần chú trọng đến hộ nghèo thuộc dân tộc thiểu số. Do thiếu kiến thức về kế hoạch hóa gia đình nên các hộ này có xu hướng sinh nhiều con theo quan điểm tạo ra thêm nhiều lao động cho gia đình sau này. Tuy nhiên, gánh nặng nhiều con lại làm giảm mức sống và phúc lợi chung của hộ nghèo vì khi đó tỷ lệ phụ thuộc của hộ gia đình sẽ cao. Do đó, để giảm tỷ lệ sinh thì cần thiết đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức kế hoạch hóa gia đình nhằm nâng cao nhận thức của người dân từ đó có thể cải thiện mức sống hộ gia đình.
Thứ hai, triển khai thực hiện nâng cao trình độ giáo dục và phát triển các loại hình đào tạo nghề tại địa phương. Trong đó cần giúp đỡ hộ nghèo trong việc tư vấn hỗ trợ sản xuất, cũng như có các chương trình nhằm giúp hộ nghèo có thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau để cùng nhau làm ăn có hiệu quả, những mơ hình mới sẽ
được UBND các cấp tuyên truyền để các hộ khác học hỏi kinh nghiệm phù hợp với mình để từ đó tăng thu nhập, cải thiện mức sống và tự thoát nghèo. Đồng thời, phối hợp với các hội, đoàn thể thường xuyên mở các lớp đào tạo nghề cho hộ nghèo; Vận động các đối tượng trong độ tuổi lao động ở các hộ nghèo tham gia các khóa đào tạo nghề này nhằm đáp ứng nhu cầu lao động của xã hội, nâng cao cơ hội tìm kiếm việc làm, từ đó giúp làm giảm tỷ lệ phụ thuộc của hộ gia đình.
Thứ ba, mở rộng hạn mức tín dụng đối với các đối tượng hộ nghèo tham gia hoạt động sản xuất. Thông thường các khoản vay tín dụng từ Ngân hàng CSXH đều thực hiện dựa trên hình thức tín chấp, khơng cần tài sản đảm bảo hay thế chấp trong các thủ tục vay vốn, chính vì vậy mà giá trị các khoản vay thường nhỏ nên hộ gia đình khó có thể sử dụng dịng vốn ưu đãi này trong sản xuất do chi phí mua sắm tài sản hay nguyên vật liệu thường khá lớn. Vì thế, phía ngân hàng cần có những chính sách mở rộng hạn mức tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo để họ có thêm vốn bổ sung kịp thời cho việc mở rộng và phát triển sản xuất, nhờ vậy mới có thể tăng thêm thu nhập và cải thiện mức sống của hộ.
Thứ tư, về phía NHCSXH khi cho hộ nghèo vay vốn, cần phải hỗ trợ hướng dẫn hộ nghèo trong việc xây dựng phương án sản xuất khả thi; Đồng thời, trong quá trình triển khai thực hiện thì phải thường xuyên kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn vốn vay đúng mục đích theo phương án sản xuất đã được duyệt.
5.3. Một số hạn chế và hướng phát triển nghiên cứu
Dữ liệu sử dụng trong phân tích là dữ liệu chéo điều tra trong năm 2015 được khảo sát từ hộ nghèo tỉnh Kiên Giang. Tuy nhiên, do dữ liệu điều tra năm 2015 nên kết quả nghiên cứu này chỉ phản ánh được tác động của các yếu tố đến thu nhập hộ gia đình nghèo ở thành phố Rạch Giá trong năm 2015. Do đó, các kết luận trong bài nghiên cứu có thể sẽ khơng đảm bảo tính khách quan cao của dữ liệu. Điều đó cho thấy luận văn nên dùng dữ liệu bảng trong khoảng thời gian dài hơn để đánh giá thì nghiên cứu sẽ thuyết phục hơn. Ngồi ra, nghiên cứu cũng chưa tìm ra được nhiều yếu tố tác động đến thu nhập (ví dụ như yếu tố dân tộc, các khoản vay khơng chính
thức…). Do vậy việc đánh giá ảnh hưởng tới thu nhập có thể chưa đảm bảo được mức độ chính xác cao.
Từ những hạn chế của đề tài này, tác giả hy vọng sẽ phát triển đề tài sang các hướng nghiên cứu khác sâu rộng hơn, chẳng hạn như ước lượng với dữ liệu bảng với nhiều biến số tác động hơn. Từ đó, các kết quả đánh giá sẽ chính xác và thuyết phục hơn nữa.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i. Tài liệu tiếng Việt
1. Hà Quang Trung, 2014, Cơ sở khoa học của việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, Luận án Tiến sĩ tại Đại học Thái Nguyên.
2. Lê Kiên Cường, 2013, Tài chính vi mơ hỗ trợ xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế.
3. Lê Việt Phương, 2012, Tác động của tài chính vi mô đến khả năng thốt nghèo của hộ gia đình nghèo tại huyện Bình Chánh, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Mở TPHCM.
4. Ngân hàng chính sách xã hội, Đánh giá ảnh hưởng của chương trình cho vay hộ nghèo đến sản xuất và đời sống của người dân nông thôn, đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành. <http://vbsp.org.vn/de-tai-danh-gia-anh-huong-cua- chuong-trinh-cho-vay-ho-ngheo-den-san-xuat-va-doi-song-cua-nguoi-dan- vung-nong-thon-dat-loai-gioi.html>
5. Nguyễn Thị Hoa, 2009, Hồn thiện chính sách xóa đói, giảm nghèo của Việt Nam đến 2015, Luận án Tiến sỹ.
6. Nguyễn Trọng Hoài và cộng tác viên , 2005, Nghiên cứu ứng dụng các mơ hình kinh tế lượng phân tích các nhân tố tác động đến nghèo đói và đề xuất xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh Đông Nam bộ, đề tài cấp bộ, Trường Đại học Kinh tế TPHCM, mã số B2004-22-60TĐ.
7. Nguyễn Trọng Hoài, 2010, Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội. 8. Phan Thị Nữ, 2010, Đánh giá tác động của tín dụng đối với giảm nghèo ở
nông thôn Việt Nam. Luận văn Thạc Sĩ Chương trình giảng dạy kinh tế
Fulbright. Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.
9. Tơn Thu Hiền, 2011, Sử dụng một số cơng cụ tài chính nhằm thực hiện mục tiêu giảm nghèo ở các tỉnh Tây Nguyên.
10. Trịnh Hồ Hạ Nghi, Huỳnh Thị Ngọc Tuyết, Bill Tod, 2003, Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Thành phố Hồ Chí Minh.
<http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esr=s&source=web&cd= 1&ved=0ahUKEwiBmorezLzUAhXMN48KHRYaAegQFgggMAA&url=http %3A%2F%2Fsiteresources.worldbank.org%2FINTVIETNAMINVIETNAME SE%2FResources%2FHCMv.pdf&usg=AFQjCNE05Z_caBog0eSqJfybAD4c e6fE9g&sig2=mTOe3_AEucqmWNCXqhemDg>
ii. Tài liệu nước ngồi
1. Hulme, D and Mosley, P (199 ) Finance Against Poverty, volumes 1 and 2, London:Routledge.
2. Khandker. S. R., 1998, Fighting Poverty with Microcredit: Experience in Bangladesh, Published for the World Bank, Oxford University Press.
3. Littlefield, E. and Rosenberg, R., Microfinance and the Poor: Breaking Down the Walls between Microfinance and Formal Finance, Finance & Development 41, no. 2 (June 2004).
4. Otero, M., 1999, Bringing Development Back into Microinance. Journal of Microinance, Vol. 1, 8-19.
5. Rogaly, B., 1996, Micro-finance evangelism, ‘destiture women’, and the hard selling of a new anti-poverty formula. Development in Practice, Vol. 6, No. 2, 100-112.
6. Shetty, S.L., 1997, Financial sector reforms in India: An evaluation, Prajnan Vol.25, No. 3-4, pp.253-287.
7. Stiglitz, J., 1990, Peer Monitoring and Credit Markets, World Bank Econ. Rev. 4:3, pp. 351-66.
8. Tilakaratna. S., 1996, Credit schemes for the rural poor: Some conclusions and lessons from practice, Development and Technical Cooperation Deparment, International Labour Office Geneva.
iii. Trang tin điện tử
1. Ngân hàng Thế giới, 2008, Huy động và sử dụng vốn, Báo cáo phát triển Việt Nam 2009.
2. Ngân hàng Thế giới, 2013, Khởi đầu tốt, nhưng chưa phải đã hoàn thành: Thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong giảm nghèo và những thách thức mới, Ngân hàng Thế giới.
<http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd =1&ved=0ahUKEwjmw8q_yrzUAhUKqY8KHW8lAeIQFgggMAA&url=http %3A%2F%2Fdocuments.worldbank.org%2Fcurated%2Fen%2F318311468 127160128%2Fpdf%2F749100REVISED00nal000VN000160802013.pdf&us g=AFQjCNH5zje2CqLOM8u3MJAJbQgtToUi5w&sig2=bkKS4JmLTa5xr6x 19LG3WA
3. WB, 2012. Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012 [ pdf ]. Ngân hàng thế
giới tại Việt Nam.
<http://www.wds.worldbank.org/external/default/WDSContentServer/WDSP /IB/2013/08/20/000333037_20130820105750/Rendered/PDF/749100REVIS ED00nal000VN00016080213.pdf >
Nghèo mới (Đánh dấu X) Trong đó: tài nghèo (Đánh dấu X) A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Hộ có sử dụng Internet khơng 1. Có 2. Khơng Hộ có radio các loại khơng 1. Có 2. Khơng Số thứ tự Họ và tên chủ hộ Hộ cận nghèo đã có trong DS năm 2014 (Đánh dấu X) Tiếp cận giáo dục 1. Hộ gia đình có ít nhất 1 thành viên sinh năm năm 1986 đến năm 2000 không tốt nghiệp THCS và hiện không đi học 2. Hộ gia đình có ít nhất 1 thành viên sinh năm từ năm 2001 đến 2010
hiện không đi học Nguyên nhân nghèo 1. Thiếu vốn SX 2. Không đất SX 3. Thiếu phương tiện SX 4. Thiếu lao động 5. Đông người ăn
theo 6. Có lao động nhưng khơng có
việc làm 7. Khơng biết làm
ăn, khơng có tay 8. Già cả, ốm đau,
tai nạn 9. Mắc tệ nạn xã
hội 10. Chây lười lao
động 11. Thiếu kiến thức, thiếu thơng tin về chính sách 12. Nguyên nhân khác Diện hộ 1. Hộ có thành viên hưởng trợ cấp người có cơng 2. Hộ có thành viên hưởng trợ cấp xã hội 3. Diện khác Hộ nghèo mới Phân loại hộ nghèo 2015 Loại nhà 1. Kiên cố 2. Bán kiên cố 3. Thiếu kiên cố 4. Nhà thơ sơ 5. Chưa có nhà Diện tích bình qn 1. Dưới 8m2/người 2. Trên 8m2/ người Hộ có điện thoại cố định hoặc di động khơng ? 1. Có 2. Khơng Hộ có tivi khơng 1. Có 2. Khơng Hộ có máy vi tính khơng 1. Có 2. Khơng
Tiếp cận thơng tin Nhà ở Hộ nghèo đã có trong DS năm 2014 (Đánh dấu X) Tổng số nhân khẩu Loại hố xí sử dụng của hộ 1. Tự hoại, bán tự hoại 2. Hố xí thấm, dội nước, hai ngăn 3. Khác Giới tính của chủ hộ 1. Nam 2. Nữ Dân tộc của chủ hộ 1. Kinh 2. Hoa 3. Khmer 4. Dân tộc khác Nghề nghiệp chính của chủ hộ 1. Cơng chức viên chức 2. Nông, lâm, thủy sản 3. Phi nông lâm, thủy sản 4. Khác Thu nhập bình quân 1 người/tháng 1. Từ 400 trở xuống 2. Từ 401 đến 500 3. Từ 501 trở lên Hiện trạng sử dụng diện 1. Có điện 2. Khơng có điện Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt 1. Nước máy, nước mưa 2. Nước giếng, khoan 3. Nước giếng, đào, nước mưa 4. Nước khác (sông, rạch, ao hồ…)
TỈNH/TP:………………………............... PHƢỜNG:……………………………… QUẬN/THỊ XÃ:…………………………. TỔ:……………………………………… HỌ VÀ TÊN CHỦ HỘ:…………………………………………………………………..
Phân loại hộ trước thời điểm rà soát, là:
Hộ nghèo Hộ cận nghèo Hộ không nghèo
B1. CHỈ TIÊU ƢỚC TÍNH THU NHẬP CỦA HỘ
STT ĐẶC TRƢNG HỘ TRẢ LỜI MỨC ĐIỂM ĐIỂM 1
Số nhân khẩu trong hộ; khơng tính điểm với những hộ chỉ gổm trẻ em dƣới 15 tuổi, ngƣời trên 60 tuổi, ngƣời khuyết tật/bệnh nặng khơng có khả năng lao động Hộ có 1 người 80 Hộ có 2 người 55 Hộ có 3 người 40 Hộ có 4 người 25 Hộ có 5 người 20 Hộ có 6 người 10 2
Trẻ em dƣới 15 tuổi, ngƣời trên 60 tuổi, ngƣời khuyết tật/bệnh nặng khơng có khả năng lao động
Khơng có người nào 15
Có mộtngười 5
3
Bằng cấp cao nhất của thành thành viên hộ gia đình
Có bằng cao đẳng trở lên 15
Có bằng trung cấp nghề hoặc trung học chuyên nghiệp 0
Có bằng trung học phổ thơng 0
4
Hộ có ít nhất 1 ngƣời đang làm việc phi nơng nghiệp (làm việc từ 3 tháng trở lên trong 12 tháng qua)
Công chức viên chức trong các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước
10
Việc làm phi nông nghiệp khác 5
5
Lƣơng hƣu
Có 1 người đang hưởng lương hưu 5
7 Từ 20-<30 m2 15
Từ 30-<40 m2 15
>=40m2 25
8
Tiêu thụ điện bình quân 1 tháng cả hộ
25-49 KW 20 50-99 KW 30 100-149 KW 40 >=150 KW 45 9 Nƣớc sinh hoạt
Nước máy, nước mua 20
Giếng khoan, Giếng đào được bảo vệ, khe/mó được bảo vệnước mua
5
Giếng khoan 15
10
Nhà vệ sinh
Hố xí tự hoại hoặc bán tự hoại 20
Hố xí thắm dội nước, cải tiền ống thơng hơi 5
11 Tài sản chủ yếu Tivi màu 15 Dàn nghe nhạc các loại 10 Ơ tơ 50 Xe máy, xe có động cơ 25 Tủ lạnh 10
Máy điều hòa nhiệt độ 15