Bƣớc Nghiên cứu Phƣơng pháp Kỹ thuật sử dụng
1 Sơ bộ Định tính Thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu 2 Chính thức Định lƣợng Phát câu hỏi trực tiếp và gửi qua email
Hình 3.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu
Điều chỉnh thang đo Thang đo chính thức Mục tiêu nghiên cứu Tổng kết lý thuyết
Thang đo sơ bộ
Thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu
Khảo sát
Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Phân tích nhân tố EFA Phân tích tƣơng quan
Phân tích hồi quy Phân tích kết quả xử lý
số liệu
Để đạt đƣợc mục tiêu của đề tài, tác giả đã tiến hành nghiên cứu qua các bƣớc sau:
- Hệ thống lại các lý thuyết liên quan đến đề tài gồm: DNNVV, VHDN, KQLV của nhân viên, mối quan hệ giữa VHDN và KQLV của nhân viên. Từ đó, tác giả đã đề xuất mơ hình nghiên cứu của đề tài.
- Tham khảo và kế thừa các thang đo từ những nghiên cứu trƣớc để đƣa ra thang đo sơ bộ.
- Thực hiện nghiên cứu sơ bộ để điều chỉnh thang đo và đƣa ra thang đo chính thức.
- Tiến hành thu thập dữ liệu
- Xử lý các dữ liệu thu thập đƣợc qua các công cụ định lƣợng. - Đƣa ra kết luận của đề tài và đề xuất các kiến nghị.
3.2 Nghiên cứu sơ bộ
Mục tiêu của nghiên cứu sơ bộ là để điều chỉnh thang đo cho phù hợp với ngƣời Việt Nam. Nghiên cứu sơ bộ đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu. Dàn bài thảo luận nhóm đƣợc xây dựng phù hợp với phạm vi nghiên cứu trong các DNNVV trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Sau đó thực hiện thảo luận nhóm với 03 nhóm nhân viên nam, nữ có độ tuổi khác nhau đang làm việc tại các DNNVV trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ nhằm điều chỉnh và bổ sung biến quan sát cho các thang đo. Phỏng vấn sâu cũng đƣợc thực hiện trên 03 nhóm nhân viên này để khám phá các yếu tố VHDN ảnh hƣởng đến KQLV. Kết quả nghiên cứu sơ bộ là cơ sở để thiết kế bảng câu hỏi trong nghiên cứu chính thức.
3.2.1 Phƣơng pháp thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm là một trong những phƣơng pháp của nghiên cứu định tính, thu thập những ý kiến về vấn đề nghiên cứu thơng qua một buổi trị chuyện.Trong đó, ngƣời dẫn nhóm (Moderator) dựa trên bảng hƣớng dẫn thảo luận (Guideline) để
định hƣớng nội dung trao đổi, đáp viên sẽ đƣa ra nhiều ý kiến khác nhau. Tác giả sẽ ghi chép cẩn thận lại tất cả các ý kiến. Sau đó tác giả tổng hợp phân loại lại nội dung, mang so sánh với mơ hình lý thuyết lúc đầu và điều chỉnh để phù hợp hơn, cũng nhƣ có đƣợc những thơng tin hữu ích có lợi cho việc phân tích từng trƣờng hợp.
Các mục tiêu trên nhằm để kiểm tra, sàng lọc biến độc lập và hoàn thiện từ ngữ trong bảng câu hỏi. Nghiên cứu định tính chỉ là nghiên cứu sơ bộ để bổ sung, hỗ trợ cho nghiên cứu khảo sát định lƣợng nên yêu cầu số mẫu nhỏ.
Tác giả đã thực hiện nghiên cứu thảo luận nhóm với 3 nhóm nhân viên đang làm việc tồn thời gian trong các DNNVV, hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ trên địa bàn thành phố Cần Thơ, với nam và nữ độ tuổi từ 22 – 55. Mỗi nhóm có từ 6 – 8 ngƣời, các cuộc thảo luận nhóm tập trung với các đối tƣợng sau:
+ Nhóm 1: Nhân viên nam/ nữ giới tuổi từ 22 – 34 + Nhóm 2: Nhân viên nam/ nữ giới tuổi từ 35 – 44 + Nhóm 3: Nhân viên nam/ nữ giới tuổi từ 45 – 55
Trình tự tiến hành:
- Tiến hành cuộc thảo luận nhóm giữa ngƣời nghiên cứu với các đối tƣợng tham gia, lấy ý kiến về các yếu tố tác động chính, hiệu chỉnh biến quan sát.
- Sau khi thảo luận nhóm với tất cả đối tƣợng tham gia, dựa trên dữ liệu và ý kiến thu thập đƣợc tiến hành hiệu chỉnh bảng câu hỏi.
- Dữ liệu hiệu chỉnh sẽ đƣợc trao đổi với các đối tƣợng nghiên cứu một lần nữa. Quá trình nghiên cứu định tính kết thúc khi các câu hỏi thảo luận đều cho các kết quả lặp lại với các kết quả trƣớc đó mà khơng tìm thấy sự khác biệt và lấy ý kiến theo số đông.
3.2.2 Phỏng vấn chuyên sâu
Mục tiêu của phỏng vấn sâu là kiểm tra và sàng lọc các biến độc lập trong mơ hình lý thuyết tác giả đã đề xuất và xác định sơ bộ mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.
Các yếu tố trong mơ hình tác giả đề xuất đã đƣợc nghiên cứu tại quốc gia khác trên thế giới. Với việc phỏng vấn sâu này sẽ giúp tác giả xác định đƣợc các yếu tố nào phù hợp với bối cảnh Việt Nam, Cần Thơ - đối với các yếu tố văn hóa doanh nghiệp và kết quả làm việc của nhân viên trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Một mục tiêu tiếp theo của phỏng vấn chuyên sâu là kiểm tra sự hợp lý của thang đo. Thang đo đƣợc tác giả đƣa vào nghiên cứu là thang đo đã đƣợc sử dụng và chấp nhận trong nghiên cứu khoa học. Mặc dù vậy, trong điều kiện Việt Nam, Cần Thơ, những thang đo này cần đƣợc xem xét bổ sung và điều chỉnh cho phù hợp hơn. Bên cạnh đó, phỏng vấn sâu cịn giúp cho tác giả điều chỉnh lại cấu trúc câu, từ ngữ để dễ hiểu hơn, không gây nhầm lẫn để tác giả nhân rộng bảng câu hỏi sử dụng cho nghiên cứu định tính.
Phỏng vấn chuyên sâu cũng đƣợc thực hiện với 3 nhóm nhân viên đã thảo luận nhóm.
Kết quả thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu, các ý kiến đều đồng tình về nội dung các yếu tố VHDN ảnh hƣởng đến KQLV của nhân viên trong các DNNVV tại Tp Cần Thơ. Tuy nhiên, hầu hết ý kiến cho rằng từ 12 yếu tố VHDN theo mơ hình gốc của Ginivicious - Vaitkunaite (2006) nên sử dụng 7 yếu tố là: sự thích ứng, truyền dẫn thông tin, hệ thống quản lý, sự học hỏi, sự giao tiếp, lƣơng thƣởng và động viên, sự hợp tác.
3.3 Nghiên cứu chính thức
3.3.1 Thang đo chính thức và mã hóa thang đo
Sau khi thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu, tác giả đã tiến hành điều chỉnh mô hình 12 yếu tố VNHD của Ginivicious - Vaitkunaite (2006). Một số ý kiến cho rằng
nên phát biểu ngắn gọn, hạn chế phỏng vấn những câu hỏi không cần thiết với ngƣời tham gia khảo sát dẫn đến sự khó chịu cho họ. Bên cạnh đó các đối tƣợng tham gia nghiên cứu định tính cũng bổ sung một số phát biểu cần thiết để đo lƣờng một số thành phần trong mơ hình đề xuất.
Tác giả đã điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện thang đo chính thức cho các yếu tố VHDN ảnh hƣởng đến KQLV của nhân viên trong các DNNVV bao gồm 07 thành phần VHDN với 31 biến quan sát nhƣ sau:
Nhóm 1: Thang đo “sự thích ứng” – mã hóa TU
Thang đo Sự thích ứng có 6 biến quan sát. Trong quá trình nghiên cứu định tính, hầu hết mọi ngƣời đều đƣa ra ý kiến giữ lại 6 biến quan sát. Tuy nhiên cần điều chỉnh câu chữ, chuyển sang câu nhận định để đáp viên dễ dàng trả lời và khẳng định đƣợc ý kiến của cá nhân trong từng tiêu chí lớn, nhỏ. “Doanh nghiệp thƣờng bỏ qua đề xuất chính đáng của tơi” thay bằng “Doanh nghiệp thƣờng bỏ qua đề xuất của tơi”, theo ý kiến chung của cuộc thảo luận nhóm cho rằng việc dùng từ “chính đáng” thiên nhiều về quan điểm cá nhân, điều chỉnh lại sẽ phù hợp hơn.
TU1: Doanh nghiệp của tôi luôn phản ứng kịp thời với sự thay đổi của mơi trƣờng bên ngồi.
TU2: Cơng việc của tôi sẽ bị gián đoạn nếu doanh nghiệp gặp vấn đề nghiêm trọng.
TU3: Doanh nghiệp thƣờng bỏ qua đề xuất của tôi
TU4: Tôi thƣờng tiếp nhận những phƣơng pháp, kỹ năng hiệu quả nhằm cải thiện công việc tốt hơn.
TU5: Tơi thƣờng gặp khó khăn để thích ứng với những thay đổi trong doanh nghiệp
TU6: Các bộ phận trong doanh nghiệp của tôi phối hợp giải quyết tốt khi doanh nghiệp xảy ra sự cố.
Nhóm 2: Thang đo “truyền dẫn thơng tin” – mã hóa TT
Thang đo Truyền dẫn thơng tin có 5 biến quan sát. Trong q trình nghiên cứu định tính, hầu hết mọi ngƣời đều đƣa ra ý kiến giữ lại 5 biến quan sát.
TT1: Tôi luôn nhận đƣợc thông tin mới và quan trọng từ quản lý cấp trên TT2: Tôi thƣờng bị thiếu thông tin quan trọng trong việc ra quyết định.
TT3: Tôi và quản lý cấp trên thƣờng hiểu nhầm nhau (truyền tải không đúng thông tin)
TT4: Tôi thƣờng không nhận đƣợc thông tin phản hồi từ quản lý cấp trên. TT5: Doanh nghiệp của tơi có quy trình chuẩn cho việc truyền đạt thơng tin nội nộ.
Nhóm 3: Thang đo “hệ thống quản lý” – mã hóa QL
Thang đo Hệ thống quản lý có 4 biến quan sát, theo kết quả nghiên cứu định tính, hầu hết mọi ngƣời đều đƣa ra ý kiến nên điều chỉnh câu “Trong doanh nghiệp của anh/chị, những quy định và các tiêu chuẩn đã rõ ràng” thành “Các quy định và tiêu chuẩn của doanh nghiệp đã rõ ràng”.
QL1: Các quy định và tiêu chuẩn của doanh nghiệp đã rõ ràng.
QL2: Công việc của tôi đƣợc thực hiện dƣới sự giám sát chặt chẽ của cấp trên.
QL3: Quản lý cấp trên của tôi điều khiển cấp dƣới quá nhiều. QL4: Cấp trên luôn động viên, hỗ trợ tôi khi cần thiết.
Nhóm 4: Thang đo “sự học hỏi” - HH
Thang đo Sự học hỏi có 4 biến quan sát, theo kết quả nghiên cứu định tính , hầu hết mọi ngƣời đều đƣa ra ý kiến nên điều chỉnh câu “Tôi thƣờng đƣợc huấn luyện nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc” thành “ Tôi thƣờng đƣợc đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc”.
HH1: Tôi thƣờng đƣợc huấn luyện nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc. HH2: Quản lý cấp trên của tôi luôn cải thiện, nâng cao kỹ năng quản lý. HH3: Tôi luôn sẵn sàng trau dồi kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng làm việc. HH4: Doanh nghiệp của tôi thƣờng xuyên tổ chức hội thảo cho nhân viên trao đổi kinh nghiệm với nhau.
Nhóm 5: Thang đo “ sự giao tiếp” - GT
Thang đo Sự giao tiếp có 4 biến quan sát, khơng có sự điều chỉnh. GT1: Quản lý cấp trên của tôi thƣờng yêu cầu hơn là ra lệnh
GT2: Quản lý cấp trên của tôi thƣờng huấn luyện và thực hiện không đúng. GT3: Quản lý cấp trên của tôi thƣờng cố gắng giúp đỡ và khuyên bảo cấp dƣới.
GT4: Tôi và đồng nghiệp luôn ứng xử thân thiện với nhau.
Nhóm 6: Thang đo “lƣơng thƣởng và động viên” - LT
Thang đo Lƣơng thƣởng và động viên có 5 biến quan sát, khơng có sự điều chỉnh.
LT1: Theo tơi hệ thống lƣơng thƣởng trong doanh nghiệp của mình là cơng bằng (nhận lƣơng thƣởng theo kết quả và sự nổ lực)
LT2: Doanh nghiệp của tôi thƣờng khen thƣởng cho những công việc hoàn thành tốt, ý kiến hay.
LT3: Hệ thống hình phạt trong doanh nghiệp của tơi là q nghiêm LT4: Tôi thƣờng đƣợc khen thƣởng hơn bị phạt
LT5: Quản lý cấp trên thƣờng quan tâm nhiều đến những phúc lợi của tôi.
Việc hợp tác giữa các nhân viên với nhau giúp vƣợt qua các khó khăn và hồn thành tốt cơng việc. Mọi ngƣời sẽ thân thiện hơn, giúp nhau cùng phát triển và tiến bộ. Thang đo Sự hợp tác có 3 biến quan sát, kết quả nghiên cứu định tính khơng loại bớt biến nào.
HT1: Tơi có cơ hội đƣa ra ý kiến và đề xuất ý tƣởng trong công việc
HT2: Tôi luôn đƣợc tạo điều kiện thuận lợi trong công việc nên luôn sẵn sàng trong công việc.
HT3: Tôi cảm thấy những ngày nghĩ lễ và truyền thống doanh nghiệp phù hợp tập quán dân tộc
Nhóm 8: Thang đo “kết quả làm việc của ngƣời lao động: mã hóa KQLV
Biến đo lƣơng kết quả làm việc của ngƣời lao động bao gồm 4 biến quan sát KQLV1: Tôi luôn cố gắng cao nhất để hồn thành cơng việc
KQLV2: Tôi luôn cải tiến phƣơng pháp xử lý công việc
KQLV3: Tôi đƣợc trang bị đầy đủ kỹ năng, nghiệp vụ giải quyết công việc. KQLV4: Tôi sẽ hy sinh quyền lợi cá nhân để giúp đỡ nhóm/ doanh nghiệp đạt kết quả tốt
Trong nghiên cứu này, thang đo Likert 5 bậc đƣợc sử dụng để đo lƣờng các biến quan sát, cụ thể: Bậc 1: rất không đồng ý Bậc 2: không đồng ý Bậc 3: bình thƣờng Bậc 4: đồng ý Bậc 5: rất đồng ý
3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế thành 3 phần: phần 1, phần gạn lọc để chọn đối tƣợng khảo sát là nhân viên đang làm việc tại các DNNVV trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ, trong độ tuổi cho phép và không thuộc nghành cấm. Phần 2, phần chính. Phần 3, phần thơng tin về đối tƣợng khảo sát.
Sau khi xây dựng xong bảng câu hỏi, tác giả sẽ tiến hành phỏng vấn thử với 10 nhân viên đang làm việc tại các DNNVV. Mục đích của cuộc phỏng vấn thử này khơng phải để thu thập dữ liệu mà để đánh giá bảng câu hỏi xem đối tƣợng khảo sát có hiểu đúng câu hỏi khơng ? Hỏi nhƣ vậy thì họ có chịu cung cấp thơng tin khơng ? …Kết quả của bƣớc này là bảng câu hỏi chính thức.
3.3.3 Kích thƣớc mẫu
Về kích thƣớc mẫu, theo Hair và cộng sự, 1998, đối với phân tích yếu tố khám phá EFA thì cỡ mẫu phải tối thiểu gấp gấp 5 lần số biến quan sát trong thang đo, bảng câu hỏi này có 35 biến quan sát dùng để phân tích yếu tố, nhƣ vậy cỡ mẫu tối thiểu là 35x5 = 175 mẫu.
Ngoài ra, để tiến hành phân tích hồi quy theo Tabachnick và Fidell (2007) trích từ Nguyễn Đình Thọ (2012), kích thƣớc mẫu tối thiểu đƣợc tính bằng cơng thức: 50+8*n, (trong đó n là biến độc lập), trong nghiên cứu này có 8 biến độc lập. Nhƣ vậy theo tiêu chí này thì kích thƣớc mẫu tối thiểu là: 50+8*8= 114 mẫu.
Tổng hợp hai điều kiện trên để tiến hành phân tích EFA thì kích thƣớc mẫu phải là N>= Max (114,175)=175 mẫu.
Đối tƣợng khảo sát là nhân viên ở các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ nên để dự trù thu thập đủ mẫu và để mẫu mang tính đại diện cao, tác giả dự kiến sẽ gửi 450 bảng câu hỏi khảo sát.
3.3.4 Phƣơng pháp chọn mẫu
Việc chọn mẫu nghiên cứu là khâu rất quan trọng, mẫu phải mang tính đại diện thì đề tài nghiên cứu mới đạt giá trị cao vì đối tƣợng nghiên cứu nằm trong độ
tuổi từ 22 – 55. Để phân tích sâu, ta phân ra từng nhóm nam và nữ riêng cho các nhóm tuổi khác nhau để tìm hiểu các nhận định của từng nhóm. Sau đó so sánh điểm khác nhau, giống nhau theo mục đích nghiên cứu. Vì vậy tác giả chọn mẫu phi xác xuất theo phƣơng pháp thuận tiện theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2011).
Các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ tập trung hầu hết ở các quận Ninh Kiều, Cái Răng, Bình Thủy, Ơ Mơn, Thốt Nốt. Vì vậy, tác giả chỉ chọn mẫu nghiên cứu trên các quận này.
3.3.5 Phƣơng pháp thu thập thông tin
Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp hoặc gửi email hoặc thông qua công cụ khảo sát trực tuyến (Google Docs). Ƣu điểm của phƣơng pháp này là dễ tiếp cận với đối tƣợng nghiên cứu và thƣờng đƣợc sử dụng khi bị giới hạn về thời gian, chi phí. Tuy nhiên phƣơng pháp này có nhƣợc điểm là không xác định đƣợc sai số do lấy mẫu
3.3.6 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
Trình tự tiến hành phân tích dữ liệu đƣợc thực hiện nhƣ sau:
- Bƣớc 1– Chuẩn bị thông tin: thu nhận bảng trả lời, tiến hành làm sạch thông tin, mã hóa các thơng tin cần thiết trong bảng trả lời, nhập liệu và phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.0
- Bƣớc 2 – Thống kê: tiến hành thống kê mô tả dữ liệu thu thập đƣợc.