Kết quả làm việc Sự thích ứng
Truyền dẫn thơng tin
Hệ thống quản lý Sự học hỏi Sự giao tiếp Lƣơng thƣởng và động viên Sự hợp tác H1 (+) H2 (+) H3 (+) H4 (+) H5 (+) H6 (+) H7 (+)
2.6.2 Các giả thiết nghiên cứu
Thông qua cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu đã thực hiện và mơ hình nghiên cứu đề xuất, các giả thuyết đƣợc đặt ra nhƣ sau:
H1: sự thích ứng có ảnh hƣởng tích cực đến kết quả làm việc.
H2: truyền dẫn thơng tin có ảnh hƣởng tích cực đến kết quả làm việc. H3: hệ thống quản lý có ảnh hƣởng tích cực đến kết quả làm việc. H4: sự học hỏi có ảnh hƣởng tích cực đến kết quả làm việc. H5: sự giao tiếp có ảnh hƣởng tích cực đến kết quả làm việc.
H6: lƣơng thƣởng, động viên có ảnh hƣởng tích cực đến kết quả làm việc. H7: sự hợp tác có ảnh hƣởng tích cực đến kết quả làm việc.
Tóm tắt chƣơng 2
Trong chƣơng 2, tác giả đã trình bày các khái niệm về VHDN, KQLV, mối quan hệ giữa VHDN và KQLV, sơ lƣợc về các nghiên cứu ở nƣớc ngoài và Việt Nam. Từ đó, tác giả đã phân tích, tổng hợp và xác định đƣợc 07 yếu tố VHDN ảnh hƣởng đến KQLV trong các DNNVV, bao gồm: sự thích ứng, truyền dẫn thơng tin, hệ thống quản lý, sự học hỏi, sự giao tiếp, lƣơng thƣởng và động viên, sự hợp tác. Từ đó, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu và đặt ra các giả thiết nghiên cứu cho mơ hình.
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu 3.1 Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua 2 bƣớc:
Bảng 3.1 Các bƣớc thực hiện nghiên cứu
Bƣớc Nghiên cứu Phƣơng pháp Kỹ thuật sử dụng
1 Sơ bộ Định tính Thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu 2 Chính thức Định lƣợng Phát câu hỏi trực tiếp và gửi qua email