“Cơ chế tạo ra đùn đẩy trách nhiệm”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển giá, pháp luật quốc tế và khuyến nghị cho việt nam (Trang 67 - 68)

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN GIÁ

2.4. Tổng quan về chuyển giá của các nước đang phát triển

2.4.2.2.1. “Cơ chế tạo ra đùn đẩy trách nhiệm”

Bài viết trên Thời Báo Kinh tế Sài Gịn đưa nhận định: “Tình trạng cấp dưới đùn

đẩy trách nhiệm giải quyết việc của dân, của doanh nghiệp lên cấp trên là hiện tượng rất phổ biến. Có thể nói, nạn đùn đẩy trách nhiệm là kết quả tất yếu của một mơi trường pháp lý cịn thiếu minh bạch và rõ ràng, khi mà những luật lệ vẫn cịn có thể diễn giải theo nhiều cách khác nhau; các quy định pháp luật chưa tương thích, thậm chí cịn mâu thuẫn với nhau.

Tiếp đến là thói quen dựa vào hướng dẫn của cấp trên để giải quyết việc của dân và doanh nghiệp, thay vì dựa vào luật, cịn rất phổ biến ở các cấp hành chính. Đồng thời, quan điểm chỉ được làm những gì pháp luật cho phép, thay vì thực hiện cơ chế được làm những gì pháp luật khơng cấm, ở các cơ quan hành chính nhà nước vẫn rất nặng nề và đó là rào cản khiến những người có trách nhiệm ở các cấp thừa hành không mạnh dạn vận dụng luật để giải quyết vấn đề theo hướng có lợi cho người dân, cho doanh nghiệp.

Trong mơi trường pháp lý cịn nhiều khiếm khuyết đó, việc người đứng đầu cơ quan hành chính tỏ ra ngần ngại rồi đùn đẩy trách nhiệm giải quyết công việc lên cấp trên là khó tránh khỏi. Ở đây khơng chỉ là vấn đề né tránh trách nhiệm, mà còn liên quan đến những hậu quả nặng nề mà cá nhân họ có thể phải chịu khi mà cái tội “lợi dụng kẽ hở của luật pháp” hay “thiếu tinh thần trách nhiệm” luôn treo lơ lửng trên đầu họ. Mối lo bị quy trách nhiệm, thậm chí có thể bị tù tội, đã lấn át sự năng động và nhiệt tình thực thi chức trách của cán bộ cơng chức để thay vào đó là chọn giải pháp an tồn “đùn đẩy lên cấp trên””

Bài viết này có đề cập đến giải pháp khả thi “…. giải quyết tình trạng “chuyền bóng” trách nhiệm, việc trước tiên cần làm là tạo lập môi trường luật pháp rõ ràng và

đồng bộ. Đề cao nguyên tắc thực thi theo pháp luật thay vì làm theo hướng dẫn, và điều rất quan trọng là phải thúc đẩy áp dụng cơ chế “được làm những gì pháp luật khơng cấm”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển giá, pháp luật quốc tế và khuyến nghị cho việt nam (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)