ROA bình qn các nhóm NHTM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng phá sản của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 39 - 41)

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 ROA bình qn các nhóm NHTM ROA bình qn Nhóm 1 ROA bình qn Nhóm 2 ROA bình qn Nhóm 3 ROA bình qn 28 NHTM Nguồn: Tổng hợp BCTC của 28 NHTM Năm 2013 lại là một năm đầy biến động, nhiều NHTM nhóm 1 vẫn lãi nghìn tỷ, ROA bình qn tăng hơn năm ngối 0,08%, song nhiều NHTM nhóm 2 và 3 vẫn chìm trong thua lỗ ở nhiều hoạt động tiếp tục sụt giảm mạnh chỉ cịn 0,39% nhóm 2 và 0,75% nhóm 3. BIDV là ngân hàng dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế 4.065 tỷ tăng 23,9% so với năm 2012. Trong khi đó, Vietinbank dẫn đầu về kết quả kinh doanh của khối NHTM nhà nước với 7.753 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế. Ngân hàng Quân Đội dẫn đầu về kết quả kinh doanh ở nhóm cổ phần khơng do nhà nước nắm quyền đạt 2.278 tỷ đồng sau thuế. Bên cạnh các NHTM hoạt động có lãi thì nhiều NHTM giảm nhân sự mạnh vẫn thua lỗ như Eximbank là ngân hàng báo lỗ quý 4 với xấp xỉ 222 tỷ đồng sau thuế. Nguyên nhân bởi hoạt động kinh doanh âm 208 tỷ đồng trong khi lại phải tăng mạnh mức trích lập dự phịng rủi ro lên 120 tỷ đồng, gấp gần 3 lần so với cùng kỳ. Tại ngân hàng Á Châu, báo cáo cho thấy hoạt động kinh doanh vàng và chứng khoán đầu tư khiến ngân hàng lỗ trên hàng trăm tỷ đồng trong quý IV, chi phí hoạt động tăng cao trong khi các hoạt động khác không lãi nhiều khiến lợi nhuận sau thuế lỗ 293 tỷ. Đáng chú ý, Á Châu đã cho nghỉ 1.145 nhân viên còn Eximbank giảm bớt 438 nhân sự nhằm mục tiêu thanh lọc những nhân sự chất lượng kém và để giảm chi phí.

Tiếp tục cho 2014-2015 liên tục sụt giảm chỉ tiêu này ở các nhóm NHTM 2 và 3, duy chỉ có nhóm 1 vẫn duy trì cao hơn trung bình ngành. Đây là hai năm các ngân hàng phải gánh chịu áp lực lớn từ việc xử lý nợ xấu, do phải mạnh tay trích lập dự phịng cho các khoản nợ xấu này nên lợi nhuận đã bị bào mòn đáng kể. Một dấu hiệu đáng mừng là theo Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, vấn đề nợ xấu đang từng bước được giải quyết thông qua việc các tổ chức tín dụng tự trích lập dự phịng rủi ro, bán nợ cho VAMC và việc giải quyết nợ xấu của các tổ chức tín dụng đang nhanh hơn so với số lượng nợ xấu mới phát sinh. Ơng Trương Văn Phước – Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia cũng đồng tình với quan điểm này và nhấn mạnh rằng: "Nếu khơng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng thì lợi nhuận của hệ thống ngân hàng sẽ tăng 6% nhưng do phải trích lập để xử lý nợ xấu do đó lợi nhuận của hệ thống đã giảm 25,8%".

 Về tỷ lệ lợi nhuận trên VCSH (ROE) cũng tương tự giảm mạnh trong năm

2008 chỉ cịn 11,6% trên tồn hệ thống NHTM. Trong năm ngành ngân hàng vừa phải đối mặt với ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính tồn cầu lại vửa phải chịu sức ép từ chính sách kinh tế vĩ mô như điều hành lãi suất, tiền tệ của NHNN.

Nhóm NHTM thứ nhất luôn giữ mức duy trì ổn định ROE bình quân khoảng 15,4% và đạt hiệu quả cao hơn các NHTM cịn lại trong hệ thống. Đối với nhóm 1 do thời gian gần đây sự phân cấp cho các chi nhánh hạn mức được cấp tín dụng khá cao lại thiếu sự kiểm tra giám sáp nên nhiều trường hợp đã phát sinh nợ xấu, buột lòng những ngân hàng này phải chấp nhận giảm lợi nhuận trích lập dự phịng đến 20% theo chủ trương của NHNN nên có sự sụt giảm nhẹ tỷ lệ ROE bình quân.

Các NHTM nhóm 2 ngoại trừ năm 2008 chịu ảnh hưởng chung toàn ngành, các giai đoạn trước năm 2010 có chỉ số ROE tương tối khả quan so với trung bình ngành ln đạt trên 14%. Nhưng sau đó là khoảng thời gian sụt giảm liên tục đối với nhóm này, tăng trưởng tín dụng có tăng nhưng khơng đáng kể do e ngại cho vay khi tỷ lệ nợ xấu đang cao, nhiều khoản thu nhập từ lãi và thu nhập khác giảm mạnh như thu nhập từ góp vốn mua cổ phần và mua bán đầu tư chứng khoán. Trong khi đó chi phí hoạt động và chất lượng danh mục khoản vay suy giảm phải trích lập dự

phịng rủi ro bị tăng lên dẫn đến lợi nhuận giảm sút nghiêm trọng. Đặc biệt đây lại là nhóm có quy mơ VCSH cao trong khi lợi nhuận sau thuế chủ yếu từ hoạt động tín dụng đã bị chi phối rất lớn từ các khoản dự phịng trích lập.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng phá sản của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)