Giải thích ý nghĩa hệ số hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình việt nam (Trang 45 - 49)

4.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC

4.3.3. Giải thích ý nghĩa hệ số hồi quy

Dân tộc chủ hộ (dantoc), biến này nhận giá trị 1 nếu chủ hộ có dân tộc là Kinh,

nhận giá trị 0 nếu chủ hộ dân tộc khác. Hệ số hồi quy (+) 0,564 với mức ý nghĩa 0,000, cho biết dân tộc chủ hộ có ảnh hƣởng cùng chiều với chi tiêu giáo dục bình quân của hộ gia đình. Hay nói cách khác, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, chủ hộ dân tộc Kinh có chi tiêu giáo dục bình quân cao hơn chủ hộ là dân tộc khác 0,564 triệu đồng/ngƣời/năm. Kết quả này giống với kỳ vọng ban đầu của mơ hình.

Hay nói cách khác, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu tuổi chủ hộ tăng lên 1 tuổi thì chi tiêu giáo dục bình quân tăng thêm 0,007 triệu đồng/ngƣời/năm. Kết quả này giống với kỳ vọng ban đầu của mơ hình.

Học vấn chủ hộ (hocvan), hệ số hồi quy (+) 0,027 với mức ý nghĩa 0,000, cho

biết học vấn chủ hộ có ảnh hƣởng cùng chiều với chi tiêu giáo dục bình quân của hộ gia đình. Hay nói cách khác, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu học vấn chủ hộ tăng lên 1 lớp thì chi tiêu giáo dục bình quân tăng thêm 0,027 triệu đồng/ngƣời/năm. Kết quả này giống với kỳ vọng ban đầu của mơ hình.

Tình trạng hơn nhân chủ hộ (honnhan), biến này nhận giá trị 1 nếu chủ hộ có

đủ vợ, chồng và nhận giá trị 0 nếu chủ hộ có tình trạng hơn nhân khác. Hệ số hồi quy (+) 0,190 với mức ý nghĩa 0,000, cho biết tình trạng hơn nhân chủ hộ có ảnh hƣởng cùng chiều với chi tiêu giáo dục bình qn của hộ gia đình. Hay nói cách khác, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, chủ hộ có tình trạng hơn nhân có đủ vợ, chồng sẽ có chi tiêu giáo dục bình qn cao hơn chủ hộ có tình trạng hơn nhân khác 0,190 triệu đồng/ngƣời/năm. Kết quả này giống với kỳ vọng ban đầu của mơ hình.

Khu vực sinh sống (kvsinhsong), biến này nhận giá trị 1 nếu chủ hộ sinh sống

ở thành thị và nhận giá trị 0 nếu chủ hộ sinh sống ở khu vực nông thôn. Hệ số hồi quy (+) 0,253 với mức ý nghĩa 0,000, cho biết khu vực sinh sống của chủ hộ có ảnh hƣởng cùng chiều với chi tiêu giáo dục bình qn của hộ gia đình. Hay nói cách khác, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, chủ hộ có khu vực sinh sống ở thành thị có chi tiêu giáo dục bình quân cao hơn chủ hộ sinh sống ở khu vực nông thôn 0,253 triệu đồng/ngƣời/năm. Kết quả này giống với kỳ vọng ban đầu của mơ hình.

Qui mơ hộ gia đình (tsnguoi), hệ số hồi quy (-) 0,100với mức ý nghĩa 0,000,

cho biết tổng số ngƣời trong hộ có ảnh hƣởng ngƣợc chiều với chi tiêu giáo dục bình quân của hộ gia đình. Hay nói cách khác, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu tổng số ngƣời trong hộ tăng thêm 1 ngƣời thì chi tiêu giáo dục bình quân giảm xuống 0,100 triệu đồng/ngƣời/năm. Kết quả này giống với kỳ vọng ban đầu của mơ hình.

Chi tiêu y tế (lnchitieuyte), hệ số hồi quy (+) 0,078 với mức ý nghĩa 0,000, cho

biết chi tiêu cho y tế có ảnh hƣởng cùng chiều với chi tiêu giáo dục bình qn của hộ gia đình. Hay nói cách khác, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu ln chi tiêu y tế tăng thêm 1 triệu đồng/ngƣời/năm thì chi tiêu giáo dục bình quân tăng thêm 0,078 triệu đồng/ngƣời/năm. Kết quả này giống với kỳ vọng ban đầu của mơ hình.

Chi tiêu thực phẩm (lnchitieuthucpham), hệ số hồi quy (+) 0,617với mức ý nghĩa 0,000, cho biết chi tiêu cho thực phẩm có ảnh hƣởng cùng chiều với chi tiêu giáo dục bình quân của hộ gia đình. Hay nói cách khác, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu ln chi tiêu thực phẩm tăng thêm 1 triệu đồng/ngƣời/năm thì chi tiêu giáo dục bình quân tăng thêm 0,617 triệu đồng/ngƣời/năm. Kết quả này giống với kỳ vọng ban đầu của mô hình.

Tổng chi tiêu (lntongchitieu), hệ số hồi quy (+) 0,117 với mức ý nghĩa 0,000,

cho biết tổng chi tiêu có ảnh hƣởng cùng chiều với chi tiêu giáo dục bình qn của hộ gia đình. Hay nói cách khác, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu ln tổng chi tiêu tăng thêm 1 triệu đồng/ngƣời/năm thì chi tiêu giáo dục bình quân tăng thêm 0,117 triệu đồng/ngƣời/năm. Kết quả này giống với kỳ vọng ban đầu của mơ hình.

Vùng sinh sống (vung), chọn vùng ĐBSCL làm cơ sở, ta so sánh chi tiêu giáo

dục bình quân của các vùng khác so với khu vực ĐBSCL. Kết quả hệ số hồi quy của các vùng ĐBSH, TDMNPB, BTBDHMT, TN, ĐNB lần lƣợt là 0,730; 0,320; 0,491; 0,510; 0,529 đều lớn hơn 0. Điều này cho biết vùng sinh sống có ảnh hƣởng cùng chiều với chi tiêu giáo dục bình quân của hộ gia đình. Hay nói cách khác, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, chi tiêu cho giáo dục ở các vùng ĐBSH, TDMNPB, BTBDHMT, TN, ĐNB cao hơn chi tiêu cho giáo dục bình quân của khu vực ĐBSCL lần lƣợt là 0,730; 0,320; 0,491; 0,510; 0,529 triệu đồng/ngƣời/năm. Kết quả này giống với kỳ vọng ban đầu của mô hình.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Chƣơng 4 trình bày kết quả nghiên cứu của đề tài. Từ mẫu khảo sát gồm 5.637 hộ gia đình Việt Nam trong bộ dữ liệu khảo sát mức sống dân cƣ VHLSS năm 2014, tác giả đề tài thống kê đặc điểm các biến quan sát và mô tả đặc điểm chi tiêu bình quân cho giáo dục theo các biến trong mơ hình nghiên cứu. Tiến hành phân tích hồi quy bằng phƣơng pháp OLS cho thấy, có các nhân tố gồm dân tộc chủ hộ, tuổi chủ hộ, học vấn chủ hộ, tình trạng hơn nhân, khu vực sinh sống, chi tiêu cho y tế, chi tiêu cho thực phẩm, tổng chi tiêu và vùng sinh sống ảnh hƣởng đến chi tiêu bình quân cho giáo dục của hộ gia đình Việt Nam. Kết quả cũng cho thấy chi tiêu giáo dục của các vùng khác cao hơn so với vùng ĐBSCL. Những kết quả này là cơ sở để tác giả đề tài đề xuất những hàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình Việt Nam trong thời gian tới.

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình việt nam (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)