ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016
Tổng tài sản 18.497.404 18.328.422 19.321.449 19.688.507 Vốn chủ sở hữu 2.812.176 2.828.551 2.908.640 2.989.975 Lợi nhuận sau thuế 93.476 108.609 134.906 165.508 % lợi nhuận trên
vốn điều lệ 3,74% 4,34% 5,40% 6,62%
(Nguồn: do tác giả sưu tầm, tổng hợp số liệu)
Cuối năm 2016, EVN đã thối tồn bộ vốn khỏi Ngân hàng TMCP An Bình là kênh quan trọng thu xếp vốn trước đây, do đó EVN cần có EVNFinance để chủ động trong tìm kiếm nguồn vốn, quản lý vốn hiệu quả. Ngồi ra, EVNFinance là cơng ty cổ phần có cổ đơng chính là Ngân hàng TMCP An Bình và doanh nghiệp khác, do đó có thể tận dụng được những lợi thế này.
CTTC cổ phần Xi măng (CFC): Quyết định số 1013/QĐ-TTg ngày 26/6/2013 của
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tái cơ cấu TCT công nghiệp Xi măng Việt Nam (VICEM) giai đoạn 2013 – 2015, theo đó VICEM sẽ phải thối một phần vốn để Công ty mẹ - VICEM không nắm cổ phần chi phối tại CFC. Trong đợt bán đấu giá vào ngày 24/11/2015, VICEM dự định bán đấu giá 14.926.185 cổ phần tương đương 24,67% (sẽ giảm tỷ lệ sở hữu tại từ 39,67% xuống còn 15%) vốn CFC với giá khởi điểm 11.100 đồng/cổ phần nhưng khơng bán thành cơng (trước đó, cuối tháng 9/2015,
Tổng công ty Thép Việt Nam (VnSteel) cũng đã thực hiện thành cơng bán đấu giá tồn bộ 6,3 triệu cổ phần, tương đương 10,41% vốn điều lệ CFC với mức giá đấu khởi điểm là 12.000 đồng/cổ phiếu)24.
Tương tự như trường hợp của EVNFinance, theo tác giả thì thì hiện nay VICEM chưa cần thiết phải thối tồn bộ vốn CFC, do CFC vẫn đang có vai trị cung cấp và hỗ trợ các sản phẩm, dịch vụ tài chính đa dạng cho khách hàng trong ngành vật liệu xây dựng; tình hình hoạt động hàng năm có lãi tuy khơng cao do trong giai đoạn vượt qua khó khăn, xử lý những tồn tại những năm trước (năm 2014 và 2015 là 5,30% và 5,67%), trong năm 2016 chỉ đạt gần 4 tỷ đồng (0,62%) là do phải trích dự phịng rủi ro tín dụng tăng thêm hơn 39 tỷ đồng, tổng tài sản và vốn chủ sở hữu công ty tăng trưởng ổn định (Bảng 3).