3 .2Mô tả các biến sử dụng và thiết kế nghiên cứu
3.2.4 Nhóm biến rủi ro
Có nhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa rủi ro và chính sách chi trả cổ tức chỉ ra rằng tồn tại mối quan hệ âm giữa việc chi trả cổ tức bằng tiền mặt với rủi ro. Đầu tiên là nghiên cứu của Venkatesh (1989), tác giả tranh luận rằng các công ty trong giai đoạn trưởng thành (sung mãn) được đặc trưng bởi rủi ro thấp sẽ có thể chi trả cổ tức tiền mặt nhiều hơn. Grullon và các đồng sự (2002) đã cho thấy một sự thay đổi trong chính sách cổ tức được đi kèm bởi sự thay đổi trong rủi ro hệ thống, và sự gia tăng trong cổ tức được dẫn dắt bởi sự sụt giảm trong rủi ro hệ thống của công ty. Kết quả này tương đồng với Koch và Sun (2004).
Pastor và Veronesi(2003) đã chứng minh rằng sự gia tăng trong rủi ro phi hệ thống dẫn đến sự giới hạn trong quyết định chi trả cổ tức tiền mặt của các công ty. Đồng thời, Malkiel và Xu (2003) tranh luận rằng sự gia tăng trong rủi ro riêng biệt của các công ty ảnh hưởng đến các cơ hội tăng trưởng của họ trong tương lai, điều này sẽ làm giảm chi trả cổ tức tiền mặt nhằm phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng.
Nghiên cứu của Horbeg và Prabhala(2009), Jing Ming Kuo và các đồng sự (2011) cho thấy cả rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống đều gớp phần đáng kể trong việc giải thích xu hướng sụt giảm trong việc chi trả cổ tức tiền mặt trên thị trường chứng khoán Mỹ và Anh. Bài luận văn này sẽ sử dụng biến rủi ro theo như 2 nghiên cứu trên. Rủi ro hệ thống chính là hệ số beta trong mơ hình CAPM, cịn rủi ro phi hệ thống là phương sai của phần dư trong mơ hình hồi quy này.
Cụ thể tính tốn như sau: rủi ro hệ thống là hệ số độ dốc trong phương trình hồi quy tỷ suất sinh lợi của chứng khoán i theo tỷ suất sinh lợi thị trường (tỷ suất sinh lợi tính theo chỉ số VN-Index) trong năm t. Còn rủi ro phi hệ thống là phương sai thặng dư tỷ suất sinh lợi của chứng khốn đó.
Cơng thức:
Rủi ro hệ thống được tính bằng hàm tính độ dốc (slope) trong phương trình tỷ suất sinh lợi hàng ngày của chứng khoán i theo tỷ suất sinh lợi hàng ngày của chỉ số VN Index trong năm t, chính là hệ số trong phương trình hồi quy sau:
Ri,t = ai + i RM,t + i,t
Từ phương trình trên ta có phương sai tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán i: Var(Ri,t ) = Var(ai + i RM,t + i,t)
= Var(ai ) + Var(i RM,t ) + Var(i,t ) = 0 + i2 Var(i RM,t ) + Var(i,t )
Var(i,t ): phương sai thặng dư tỷ suất sinh lợi của chứng khốn i: là tính bất ổn được
đề cập đến như là rủi ro phi hệ thống hay rủi ro riêng biệt của chứng khốn vì nó xuất phát từ các đặc điểm riêng biệt của mỗi chứng khoán.
Như vậy, rủi ro phi hệ thống được tính như sau:
Var(i,t ) = Var(Ri,t ) - i2 Var(i RM,t )
Các giả thuyết nghiên cứu:
Giả thuyết 1: Các cơng ty có quy mơ càng lớn, khả năng sinh lợi càng
cao và cơ hội đầu tư thấp thì xác xuất sẽ chi trả cổ tức tiền mặt càng cao và ngược lại.
Giả thuyết 2: Tính thanh khoản của chứng khốn có tác động nghịch
chiều đến quyết định chi trả cổ tức tiền mặt của các công ty.
Giả thuyết 3: Các cơng ty có tỷ lệ địn bẩy cao thì xác suất chi trả cổ
Giả thuyết 4: tỷ số giữa lợi nhuận giữ lại trên vốn cổ phần có tác động dương đến chính sách cổ tức của các cơng ty.
Giả thuyết 5: Rủi ro có mối quan hệ nghịch chièu với quyết định chi