Thẩm quyền phê duyệt trong Nghị định số 43/CP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá phân cấp quản lý nhà nước ở địa phương trong công tác đấu thầu dự án đầu tư công (Trang 29 - 31)

Nội dung Cấp phê duyệt

TTg NQĐĐT CĐT

Chỉ định thầu Tất cả các dự án

Kế hoạch lựa chọn nhà thầu Dự án nhóm A Dự án nhóm B, C

Hồ sơ mời thầu Tất cả các dự án

Kết quả lựa chọn nhà thầu

Các gói thầu tƣ vấn >10 tỷ đồng; các gói thầu mua sắm thiết bị, xây lắp > 50 tỷ đồng.

Các gói thầu cịn lại Xử lý tình huống đấu thầu Tất cả các dự án

Xử lý vi phạm đấu thầu Quy định chƣa rõ, thông thƣờng các địa phƣơng xin ý kiến chỉ đạo của TTg.

Nguồn: Nghị định số 43/CP.

Sau hơn 1 năm triển khai thi hành Nghị định số 43/CP, số lƣợng các gói thầu ở địa phƣơng trình TTg ký phê duyệt KQLCNT quá lớn gây áp lực cho Chính phủ, đồng thời làm ách tắc công tác triển khai dự án ở địa phƣơng do kéo dài thời gian chờ phê duyệt kết quả trúng thầu. Để giải quyết trục trặc, Chính phủ ban hành Nghị định số 93/CP24

, sửa đổi bổ sung Nghị định số 43/CP. Theo đó, TTg khơng phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu các gói thầu tƣ vấn từ 10 tỷ đồng trở lên; các gói thầu mua sắm thiết bị hoặc xây lắp từ 50 tỷ đồng trở lên mà phân cấp cho NQĐĐT phê duyệt nhƣng phải có ý kiến thẩm định của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ. Điều này cho thấy, tƣ duy phân cấp trong đấu thầu còn hạn chế khi các Bộ,

23 Nghị định số 43/CP ngày 16/7/1996

24

ngành chƣa thật sự muốn giao về cho các địa phƣơng nhƣng qua đó cũng hé lộ ra tín hiệu tích cực nếu nhƣ địa phƣơng biết cách gây áp lực, thuyết phục Chính phủ thì phân cấp sẽ diễn ra.

Quá trình phân cấp đƣợc tiếp tục khi Chính phủ ban hành Nghị định số 88/1999/NĐ-CP25

. Trách nhiệm phê duyệt trong đấu thầu ở địa phƣơng đƣợc thực hiện theo nguyên tắc NQĐĐT chịu trách nhiệm phê duyệt KHLCNT và KQLCNT gói thầu có giá trị lớn, có thể phân cấp cho cấp dƣới phê duyệt KQLCNT có giá trị nhỏ hơn. Tuy nhiên, Nghị định này vẫn cịn quy định phê duyệt hình thức chỉ định thầu thuộc trách nhiệm của TTg. Phải đợi đến khi Chính phủ ban hành Nghị định số 14/2000/NĐ-CP26

và Nghị định số 66/2003/NĐ- CP27 thì TTg mới phân cấp cho NQĐĐT có quyền quyết định hình thức chỉ định thầu. Nhƣ đã trình bày tại Chƣơng 2, phân cấp đấu thầu tiếp tục đƣợc khẳng định và nằm trong chuỗi phân cấp theo tinh thần Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP. Đáng lƣu ý là quá trình phân cấp đấu thầu ln song hành cùng q trình phân cấp đầu tƣ phát triển, ngân sách nhà nƣớc và cải cách thủ tục hành chính. Với xu hƣớng đó, quy định về đấu thầu đƣợc thể chế hóa từ Nghị định lên thành Luật Đấu thầu 2005 nhằm tăng cƣờng tính pháp lý và mở rộng phạm vi, đối tƣợng áp dụng trong hoạt động đấu thầu.

Luật Đấu thầu 2005 và Nghị định số 58/200828

đã thiết lập hệ thống phân cấp rõ ràng hơn trong thẩm quyền phê duyệt trong đấu thầu cho NQĐĐT và CĐT nhƣ sau:

25 Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 26 Nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000 27 Nghị định số 66/2003/NĐ-CP ngày 12/6/2003 28 Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 5/5/2008

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá phân cấp quản lý nhà nước ở địa phương trong công tác đấu thầu dự án đầu tư công (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)