Nguồn: Sở Công nghiệp và Thương mại Tỉnh Savannakhet
* Về cơ cấu thị trường xuất khẩu
Đến năm 2012, thị trƣờng xuất khẩu của Tỉnh Savannakhet đã đuợc mở rộng đến 21 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, từ trƣớc năm 2008, thị trƣờng xuất khẩu của Tỉnh Savannakhet còn khá hẹp, chủ yếu là một số nƣớc ở khu vực Châu Á, thì từ năm 2009 đến nay, thị trƣờng này đã đuợc mở rộng và đa dạng hố cùng với chính sách hƣớng tới xuất khẩu, mở rộng thiết lập các quan hệ kinh tế đối ngoại với nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới. Trong đó, có thể kể
Nhóm hàng Năm 2007 Tỷ trọng 2008 trọng Tỷ 2009 Tỷ trọng 2010 Tỷ trọng 2011 Tỷ trọng 2012 Tỷ trọng % % % % % % Nông sản 1.17 1.72 1.06 2.17 2.75 2.51 3.03 2.22 3.25 1.60 5.69 1.60 Lâm sản 13.76 20.30 11.47 23.48 24.45 22.33 22.43 16.44 5.81 2.87 10.17 2.87 Gỗ và sản phẩm từ gỗ 39.93 58.90 30.71 62.89 39.56 36.13 28.40 20.81 53.07 26.19 92.87 26.19 Côngnghiệp 10.32 15.22 2.95 6.04 28.67 26.19 69.92 51.23 129.96 64.12 227.42 64.12 Thủ công mỹ nghệ 1.96 2.90 2.11 4.32 2.64 2.41 2.86 2.09 3.72 1.83 6.50 1.83 Khoáng sản 0.06 0.08 0.04 0.08 9.80 8.95 8.47 6.21 5.64 2.78 9.87 2.78 Hàng khác 0.60 0.88 0.50 1.02 1.61 1.47 1.36 1.00 1.22 0.60 2.13 0.60 Tổng kim nghạch 67.79 100.00 48.84 100.00 109.48 100.00 136.48 100.00 202.66 100.00 354.66 100.00
tới những thành tựu quan trọng nhƣ kim ngạch xuất khẩu vào thị trƣờng Trung Quốc và các nƣớc ASEAN. Thị trƣờng các nƣớc ASEAN đạt hơn 45 triệu USD. Thêm vào đó, thị trƣờng các nƣớc ASEAN vẫn là thị trƣờng xuất khẩu chính của Tỉnh Savannakhet chiếm 67.20% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Tỉnh Savannakhet ( CHDCND Lào) trong năm 2012
Mặc dù, gặp nhiều khó khăn trong xuất khẩu may mặc, nhung Tỉnh Savannakhet khơng những vẫn duy trì đuợc tỷ trọng mà còn mở rộng thị trƣờng xuất khẩu sang các quốc gia thuộc liên minh Châu Âu - EU. Năm 2012, tỷ trọng xuất khẩu may mặc của Lào sang thị trƣờng Châu Âu đạt 9,927,000 USD tăng 5.94% so với năm 2011
Bảng 2.5: Thị trường xuất khẩu hàng hóa của Tỉnh Savannakhet giai đoạn 2009-2012
Đơn vị: 1.000USD Khu vực thị trƣờng 2009 2010 2011 2012 KN Tỷ trọng % KN Tỷ trọng % KN Tỷ trọng % KN Tỷ trọng % Châu Á 1,813 7.25 14,007 56.44 769 2.67 536 1.53 ASEAN 12,877 51.53 1,308 5.27 13,507 46.91 17,708 50.52 Châu Mỹ 678 2.71 28 0.11 434 1.51 481 1.37 Châu Âu 7,713 30.86 9,169 36.95 9,370 32.54 9,927 28.32 ChâuĐạiDƣơng 9 0.04 17 0.07 4,713 16.37 6,396 18.25 Châu Phi 1,901 7.61 288 1.16 1 0.00 0 0.00 Tổng 24,991 100.00 24,817 100,00 28,794 100.00 35,048 100.00
Nguồn: Sở Công nghiệp và Thương mại Tỉnh Savannakhet
Cho đến năm 2012, hàng hoá của Tỉnh Savannakhet đã có mặt ở 21 thị
trƣờng trên thế giới. Đây là một trong những bƣớc phát triển tích cực trong chiến luợc mở rộng thị trƣờng xuất khẩu của Lào. Tuy nhiên việc duy trì và tiếp tục phát triển sẽ phụ thuộc vào năng lực sản xuất của Lào trong thài gian tới.
Chính sách chuyển dịch cơ cấu thị trƣờng của Nhà nƣớc Lào đã bộc lộ quan điểm cởi mở, thơng thống với tất cảc các quốc gia và các khu vực trên thế giới . Đó khơng những là u cầu mà cịn là xu thế của quan hệ hợp tác đa phƣơng . Điển hình là Nhà nƣớc đã quan tâm đến các thị trƣờng có sức tiêu thụ khổng lồ mà trƣớc đây
chúng ta ít hoặc dè dặt trong bn bán nhƣ : Mỹ, EU, các nƣớc châu Mĩ Latinh. Chính sách chuyển dịch cơ cấu thị trƣờng đã chỉ ra đặc điểm cơ bản của từng thị trƣờng, qua đó xác định những thuận lợi và khó khăn riêng của Lào khi thực hiện xuất khẩu .
Việc mở rộng khu vực, hƣớng đến các thị trƣờng mới cho tiêu thụ hàng hoá là một thay đổi tích cực, thực hiện theo quan điểm, chủ trƣơng đa dạng hoá, đa phƣơng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại của Lào. Điều này có tác dụng mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp trong nƣớc tìm kiếm thị trƣờng và ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm9
2.3. Thực trạng quản lý nhà nước về thương mại ở Tỉnh Savannakhet 2.3.1. Những nét chính về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở Lào
Tình hình phát triển chung của Lào trong thời gian qua có rất nhiều thay đổi, đặc biệt là Nghị quyết Đại hội Đảng toàn lần thứ IX ngày17 tháng03 năm 2011 là cái mốc lớn đánh dấu sự chuyển đổi cơ chế quản lý của Nhà nƣớc Lào. Đại hội đã đánh giá cơ chế quản lý cũ là cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Hay cơ chế chỉ huy, quản lý bằng mệnh lệnh hành chính và hệ thống chỉ tiêu kế hoạch cụ thể từ trên xuống. Thực hiện cơ chế quản lý cũ cơ quan quản lý can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh bằng các quyết định của mình. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã đề ra cơ chế quản lý kinh tế mới.
Trong quá trình đổi mới kinh tế, thực hiện chiến lƣợc hƣớng về nông thôn và mở rộng quan hệ với nƣớc ngoài, Nhà nƣớc đã đầu tƣ vào cải thiện lĩnh vực giao thông. Năm 2011, tổng chiều dài đƣờng giao thông đạt 7.233,53 km, trong đó có 4.198,56 km đƣờng nhựa 2.770,38 km đƣờng đá cấp phối và 264,60 km đƣờng đất. Nhiều tuyến đƣờng quốc lộ: Đƣờng QL 13, QL 6,7,8,9,12,18B… ra phía Đơng và cầu cống đang đƣợc làm mới và nâng cấp, trong đó có cầu bắc qua sơng Mê Kơng nối Lào và Thái Lan tại Tỉnh Savannakhet ,cầu Mê Kông tại tỉnh Champasack, cầu
9
Hăt Tha Boun Xay sơng kham (2011), Hồn thiện chính sách xuất khẩu của tỉnh Savannakhet, Luận văn
Mê Kông Lào-Thái Lan tại tỉnh Savanakhet, hiện nay đang khởi công cầu Mê Kông Lào-Thái Lan tại tỉnh Khammouan.
Hệ thống thông tin viễn thông. Năm 2011, cả nƣớc có 54 trung tâm bƣu chính viễn thơng với dung lƣợng 55.212 máy, máy bàn 41.131máy, máy di động 13.773 máy, mật độ phủ sóng trong phạm vi thị xã của 18 tỉnh thành và nối mạng quốc tế.
Tổng giá trị xuất khẩu trong giai đoạn 5 năm (2006-2010) đạt đƣợc khoảng 5,69 tỷ USD , bình quân đã tăng lên gần 5,5%/năm, cao hơn kế hoạch 5 năm( 2000- 2005)1,8%/năm, làm giảm mức độ kế hoạch đã đề ra 6,3%/năm.
Quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại đã và đang từng bƣớc thay đổi và cải cách về cơ chế, chính sách, pháp luật, phƣơng pháp, cơng cụ quản lý và tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc ở các cấp đang trong quá trình chuyển biến và ngày càng tiến bộ.
Về quản lý kinh tế, trong bối cảnh chung của hội nhập và hợp tác kinh tế khu vực và thế giới, nhất là khi Việt Nam và Trung Quốc đạt nhiều thành tựu lớn về đổi mới kinh tế, CHDCND Lào cũng đã thực hiện chiến lƣợc mới về cải cách, đổi mới. Sau khi nƣớc CHDCND Lào đƣợc thành lập 02/12/1975, đã tiến hành thực hiện các kế hoạch cải tạo nền kinh tế quốc dân 3 năm (1978-1980) và kế hoạch 5 năm lần thứ nhất 1981-1985. Mặc dù đã đạt đƣợc những kết quả nhất định nhƣng do tƣ tƣởng nóng vội, đốt cháy giai đoạn, chƣa thấy đƣợc mối quan hệ biện chứng giữa phát triển lực lƣợng sản xuất và thiết lập quan hệ sản xuất mới, chƣa thấy đƣợc vai trị tích cực cần thiết của quan hệ thị trƣờng, vì thế đã hình thành nên một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp và dựa trên chế độ sở hữu cơ bản là công hữu về tự liệu sản xuất. Tình hình đó khơng cho phép phát huy đƣợc tính năng động sáng tạo của các lực lƣợng kinh tế, đã làm cho hiệu quả kinh tế -xã hội rất kém và gây ra sự khủng hoảng xã hội. Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV năm 1086, dƣới sự lãnh đạo của Đảng NDCM Lào, nƣớc CHDCND Lào đã tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế, chuyển nền kinh tế với chế độ sở hữu đơn nhất sang nền kinh tế thị trƣờng nhiều thành phần, dƣới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nƣớc, phát triển theo định hƣớng XHCN. Từ năm 1991 -1996, nền kinh tế Lào phát triển tƣơng đối nhanh và ổn định. Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân đạt 6,5%, nông
nghiệp tăng 3,4%, công nghiệp 13% và dịch vụ 7%, lạm phát giảm xuống đáng kể. Tỷ lệ thu ngân sách tăng từ 10% GDP năm 1990 lên 13% năm 1996. Cán cân thanh tốn với nƣớc ngồi đƣợc cải thiện, mất cân đối từ 18% năm 1990 giảm xuống còn 11% năm 1997. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng lên 7 lần, từ 55,7 triệu USD năm 1986 lên 390 triệu USD năm 1997, nếu so với năm1975 thì tăng lên 40 lần. Từ năm 1985 đến nay, nền kinh tế Lào có sự chuyển biến tích cực hơn, song về cơ bản thì vẫn là một nƣớc nơng nghiệp kém phát triển và cịn chiếm tỷ trọng cao so với công nghiệp và dịch vụ.
Mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội trong giai đoạn này ở CHDCND Lào là huy động tối đa tiềm năng và tận dụng có hiệu quả lợi thế so sánh, phát huy nội lực để đẩy mạnh tiến trình CNH, HĐH đất nƣớc; tập trung mọi lực lƣợng, tranh thủ thời cơ, thực hiện cải cách và đổi mới toàn diện và đồng bộ, thực hiện mục tiêu chiến lƣợc của Đại hội lần thứ IX của Đảng NDCM Lào đề ra từ nay đến năm 2020 là: Tăng trƣờng kinh tế nhanh, hiệu quả cao, bền vững đi đôi với giải quyếtt những vấn đề bức xúc về xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phịng; đƣa đất nƣớc vƣợt qua tình trạng nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển; cải thiện đời sống của nhân dân, nâng cao tích luỹ dựa vào nội lực trong nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bƣớc phát triển cao hơn vào thế kỷ sau.
2.3.2. Tư tưởng, quan điểm chỉ đạo hoạt động quản lý nhà nước về thương mại của Tỉnh Savannakhet.
Tỉnh Savannakhet có nhiều thuận lợi trong việc đổi mới quản lý do có những điều kiện thuận lợi nhất định về bộ máy lãnh đạo có năng lực, đến nay sự lãnh đạo đã có nhiều chính sách quan trọng.Đến nay chức năng quản lý Nhà nƣớc về kinh tế và chức năng của các doanh nghiêp sản xuất kinh doanh có thể đạt đƣợc những thành công chủ yếu nhƣ sau:
- Đã căn bản chuyển từ chế độ độc quyền ngoại thƣơng của Nhà nƣớc sang chế độ tự do hoá ngoại thƣơng; chuyển từ cơ chế cấp phát xin -cho trong lƣu thơng phân phối hàng hố sang tự do hố kinh doanh, tự do hố lƣu thơng tự do giá cả theo giá thị trƣờng
- Giảm thiểu, sử dụng các phƣơng pháp và cơng cụ quản lý có tính chất hành chính mệnh lệnh quan liêu sang sử dụng các cơng cụ địn bẩy kinh tế để kích thích lợi ích của các chủ thể kinh tế, của các thƣơng nhân. Bƣớc đầu hình thành cơ cấu thành phần kinh tế hợp lý hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực thƣơng mại.
- Hệ thống pháp luật về thƣơng mại đã bƣớc đầu đƣợc xây dựng tạo môi trƣờng và hành lang pháp lý tƣơng đối thuận lợi cho các thƣơng nhân hoạt động kinh doanh. Chiến lƣợc phát triển thƣơng mại của Lào đã đƣợc xây dựng đóng vai trị định hƣớng tốt cho hoạt động thƣơng mại của các doanh nghiệp. Đã kết hợp giữa kế hoạch và thị trƣờng trong đó tổ chức lƣu thơng hàng hố phát triển bn bán, xuất nhập khẩu của Lào.
- Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nƣớc về thƣơng mại của Tỉnh đã đƣợc cải tiến theo hƣớng gọn nhẹ, hiệu quả và hiệu lực; bƣớc đầu đáp ứng đƣợc yêu cầu của quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại trong nền kinh tế thị trƣờng.
- Thƣơng mại Lào đã từng bƣớc hội nhập thƣơng mại khu vực và thế giới, đã thực hiện đúng các cam kết cắt giảm thuế quan theo lộ trình AFTA/ CEPT-ASEAN
Đạt đƣợc những thành công trên là do những nguyên nhân chủ yếu sau: - Đảng nhân dân cách mạng Lào đã sáng suốt đề ra đƣờng lối đổi mới đúng đắn. - Các nhà lãnh đạo và quản lý thƣơng mại các cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng đều có bƣớc đổi mới về tƣ duy nhận thức về đổi mới quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại và đƣợc thể hiện trong hành động thực tiễn, cùng quyết tâm phấn đấu xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trƣờng dƣới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nƣớc.
- Nhờ có sự chỉ đạo của Chính phủ, ban hành cơ chế điều hành, sự phân công phân cấp trong quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại giữa các Bộ ngành và địa phƣơng ngày càng hợp lý và có hiệu quả.
- Bộ công nghiệp thƣơng mại là cơ quan chủ quản -chủ thể quản lý trực tiếp quản lý nhà nƣớc đối với ngành thƣơng mại Lào cũng đã có những bƣớc phát triển khơng ngừng cả về số lƣợng và trình độ quản lý, đã đề xuất đƣợc nhiều vấn đề cải
cách về cơ chế, chính sách và phƣơng pháp quản lý thƣơng mại của Lào trong giai đoạn mới phù hợp với điều kiện mới.
- Nhờ sự ủng hộ và giúp đỡ đặc biệt, tồn diện và vơ giá của Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân Việt Nam anh em đã dành cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Lào nói chung và đối với ngành thƣơng mại Lào nói riêng.
2.3.3. Thực trạng một số thể chế quản lý nhà nước về thương mại của Tỉnh Savannakhet trong thời gian qua .
Trong hệ thống thể chế quản lý Nhà nƣớc về thƣơng mại có những quy định cơ bản sau đây:
2.3.3.1. Thủ tục xin phép và cấp giấy phép kinh doanh.
Theo luật định. ngƣời kinh doanh có quyền tự lựa chọn ngành, nghề, mặt hàng (trừ những ngành nghề mặt hàng Nhà nƣớc cấm kinh doanh). Địa điểm, địa bàn, thời hạn kinh doanh phù hợp với các điều kiện và khả năng của bản thân và các quy định của pháp luật về các lĩnh vực có liên quan.
Mỗi ngƣời kinh doanh đƣợc mở một tụ điểm kinh doanh buôn bán hoặc dịch vụ trên địa bàn huyện của Tỉnh nơi có hộ khẩu thƣờng trú. Nếu kinh doanh cố định tại tỉnh, thành phố khác thì phải đƣợc UBND tỉnh, thành phố mới đến chấp thuận đối với buôn bán liên tỉnh phải có giấy chứng nhận của Sở thƣơng mại nơi ngƣời kinh doanh có hộ khẩu thƣờng trú cấp. Sau đó UBND huyện nơi có hộ khẩu cấp giấy phép kinh doanh.
2.3.3.2. Thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh:
- Sở thƣơng mại Tỉnh cấp chứng chỉ hành nghề cho ngƣời kinh doanh những ngành nghề, mặt hàng kinh doanh có điều kiện theo thẩm quyền của sở.
- UBND huyện cấp giấy phép cho những ngƣời kinh doanh cố định trên địa bàn của mình quản lý và những ngƣời kinh doanh lƣu động liên huyện, liên tỉnh có hộ khẩu thƣờng trú tại huyện. Các đối tƣợng sau đây huyện không đƣợc uỷ quyền cho UBND bản, làng cấp giấy phép:
1. Những ngƣời kinh doanh lƣu động (buôn chuyến) 2. Những ngƣời buôn bán tiểu ngạch qua biên giới.
3. Ngƣời kinh doanh là cƣ dân biên giới của nƣớc tiếp giáp đến kinh doanh. 4. Ngƣời kinh doanh có hộ khẩu ở huyện, tỉnh, thành phố khác.
Khi cho phép kinh doanh, cơ quan cấp giấy phép phải căn cứ vào những điều kiện đã quy định và quy hoạch mạng lƣới phát triển ngành nghề, mặt hàng kinh doanh trên địa bàn đề xem xét đơn xin phép của ngƣời kinh doanh phải phù hợp với tình hình thực tế.
Mỗi cá nhân hoặc nhóm kinh doanh đƣợc cấp một giấy phép kinh doanh, thời hạn có hiệu lực của giấy phép kinh doanh theo đề nghị của ngƣời xin kinh doanh, nhƣng tối đa chỉ đƣợc 5 năm kể từ ngày ký giấy phép. Khi cho phép về thời hạn kinh doanh cần xem xét thời hạn có phù hợp với chứng chỉ hành nghề và các điều kiện kinh doanh cụ thể của ngƣời kinh doanh và về quản lý quy hoạch chung