Cơ cấu nhả khớp tự do của Aptomat

Một phần của tài liệu Hệ thống cấp nước cho tòa nhà dùng PLC (Trang 28)

21

Cơ cấu nhả khớp tự do: a) Vị trí đóng; b) Vị trí mở; c) Vị trí ch̉n bị đóng lại.

2.5.4 Móc bảo vệ

Móc bảo vệ là một bộ phận quan trọng của aptomat, nhờ có nó mà khi mạch điện có sự cố xảy ra nó sẽ tự động cắt dịng để bảo vệ thiết bị.

 Móc bảo vệ q dịng điện (q tải)

Để bảo vệ thiết bị khơng bị q tải và ngắn mạch thì dịng điện của móc bảo vệ phải nằm dưới trường dặc tính của đối tượng cần bảo vệ. Do vậy người ta thường dùng hệ thống điện từ và rơ le nhiệt làm móc bảo vệ và được đặ bên trong aptomat.

Móc kiểu điện từ: cuộn dây được mắc nối tiếp với mạch chính, cuộn dây này có tiết diện lớn chịu dòng tải và có ít vịng. Khi dòng điện vượt quá trị số cho phép thì phần ứng bị hút và móc sẽ đập vào khớp rơi tự do, làm cho tiếp điểm aptomat mở ra.

Móc kiểu rơ le nhiệt: kiểu này có kết cấu giống như rơ le nhiệt có phần tử phát nóng đấu nối tiếp với mạch điện chính, tấm kim loại kép dãn nở làm nhả khớp rơi tự do để mở tiếp điểm của aptomat khi có quá tải. Tuy vậy, khi có dịng q tải tăng vọt một cách đột ngột thì kiểu này khơng thể ngắt nhanh được dịng điện.

Vì vậy để aptomat thực hiên tốt được nhiệm vụ thì người ta thường tổng hợp cả móc kiểu điện từ và óc kiểu rơ le nhiệt

 Móc bảo vệ sụt áp (điện áp thấp)

Kiểu móc này có kết cấu tương tự như rơ le điện áp, cuộn dây được mắc song song với mạch điện chính. Cuộn dây này được quấn ít vịng và dây có tiết diện nhỏ để chịu điện áp nguồn. Khi có sự cố sụt áp, lực hút điện từ không đủ để hút phần ứng, loxo phản lực đẩy phần cứng làm nhả khớp tự do và tiếp điểm được mở ra.

2.5.5 Nguyên lý làm việc của Aptomat.

22

Hình 2.10 Sơ đồ nguyên lý Aptomat dòng điện cực đại

Ở trạng thái bình thường sau khi đóng điện, aptomat được giữ ở trạng thái đóng tiếp điểm nhờ móc 2 khớp với móc 3 cùng một cụm với tiếp điểm động.

Bật aptomat ở trạng thái ON, với dòng điện định mức nam châm điện 5 và phần ứng 4không hút.

Khi mạch điện quá tải hay ngắn mạch, lực hút điện từ ở nam châm điện 5 lớn hơn lực lò xo 6 làm chonam châm điện 5 sẽ hút phần ứng 4 xuống làm bật nhả móc 3, móc 2 được thả tự do, lò xo 1 kéo tiếp điểm động ra khỏi tiếp điểm tĩnh, kết quả các tiếp điểm của aptomat được mở ra, mạch điện bị ngắt..

II. Nguyên lý làm việc của aptomat điện áp thấp:

23

Bật aptomat ở trang thái ON, với điện áp định mức nam châm điện 11 và phần ứng 10 hút lại với nhau.

Khi sụt áp quá mức, nam châm điện 11 sẽ nhả phần ứng lị xo 9 kéo móc 8 bật lên, móc 7 thả tự do, thả lỏng, lò xo 1 được thả lỏng, kết quả các bước kế tiếp của aptomat được mở ra, mạch điện bị ngắt.

III. Nguyên lý làm việc của aptomat dòng điện cực tiểu

Hình 2.12 Sơ đồ ngun lý aptomat dịng điện cực tiểu

Nguyên lý làm việc của aptomat dịng điện cục tiểu: nó tự động ngắt khi dịng điện trong mạch nhỏ hơn dòng điện chỉnh định Icd. Khi I < Icd lực điện từ của nam châm điện 1 không đủ sức giữa nắp 2 nên lực kéo của lò xo 3 sẽ kéo tiếp điểm động ra khỏi tiếp điểm tĩnh, mạch điện bị ngắt. Aptomat dòng điện cực tiểu dùng dể bảo vệ máy phát khỏi chuyển sang chế đọ động cơ khi nhiều máy phát làm việc song song. Vì có nhiều nhược điểm nên ít sử dung, đang dần thay thế bằng aptomat cơng suất ngược.

24

Hình 2.13 Sơ đồ nguyên lý aptomat công suất ngược

Nguyên lý làm việc của aptomat cơng suất ngược: nó tự động cắt mạch điện khi hướng truyền cơng suất thay đổi (khi dịng điện thay đổi chiều). Nếu năng lượng truyền thuận chiều, từ thông của cuộn dây dòng điện và cuộn dây điện áp của nam châm 1 cùng chiều với nhau, lực điện từ lớn hơn lực của lị xo 3, aptomat đóng. Khi chiều dịng điện thay đổi (cơng suất truyền ngược), lực điện từ của nam châm điện tỷ lệ với bình phương hiệu hai từ thơng do dịng điện và điện áp sinh ra, do đó lực điện từ giảm đi rất nhiều, không thắng nổi lực kéo của lò xo 3, mấu giữa thanh 4 và đòn 5 bật ra, lò xo ngắt 6 kéo tiếp điểm khởi động rời khỏi tiếp điểm tĩnh, mạch điện bị ngắt.

2.6 Rơ le trung gian 2.6.1 Khái niệm 2.6.1 Khái niệm

Rơ le trung gian là một kiểu nam châm điện có tích hợp thêm hệ thống tiếp điểm. Role trung gian cịn gọi là role kiếng là một cơng tắc chuyển đổi hoạt động bằng điện.Gọi là một cơng tắc vì role có hai trạng thái ON và OFF. Role ở trạng thái ON hay OFF phụ thuộc vào có dịng điện chạy qua role hay không.

2.6.2 Các loại role trung gian

 Role trung gian 12V  Role trung gian 8 chân

25  Role trung gian 14 chân

 Role trung gian 220V

2.6.3 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của role trung gian

Hình 2.14 Role trung gian

Cấu tạo của role trung gian

Thiết bị nam châm điện này có thiết kế gồm lõi thép động, lõi thép tĩnh và cuộn dây. Cuộn dây bên trong có thể là cuộn cường độ. Lõi thép động được gắn bởi lò xo cùng dịnh vị bằng một vít điều chỉnh. Cơ chế tiếp điểm bao gồm tiếp điểm nghịch.

Nguyên lý hoạt động

Khi có dịng điện chạy qua role, dòng điện này sẽ chạy qua cuộn dây bên trong và tạo ra một từ trường hút. Từ trường hút này tác động lên một đòn bẫy bên trong làm đóng hoặc mở các tiếp điểm và như thế sẽ làm thay đổi trạng thái của role. Số tiếp điểm điện bị thay đổi có thể là 1 hoặc nhiều, tuỳ vào thiết kế.

Công dụng của role trung gian

Công dụng của role trung gian là làm nhiệm vụ “trung gian” chuyển tiếp mạch điện cho một thiết bị khác.

26

2.7 PLC

Định nghĩa

PLC là từ viết tắt của Programmable Logic Controller (Bộ điều khiển có thể lập trình được). Khác với bộ điều khiển thơng thường chỉ có một thuật tốn điều khiển nhất định, PLC có khả năng thay đổi thuật tốn điều khiển tuỳ biến do người sử dụng viết thơng qua một ngơn ngữ lập trình. Do vậy, nó cho phép thực hiện linh hoạt tất cả các bài toán điều khiển.

Phân loại PLC

 Siemens (Đức)  Omron (Nhật Bản)  Mitsubishi (Nhật Bản)  Delta (Đài Loan)

Cấu trúc bên trong PLC

Tất cả PLC hiện nay đều gồm có thành phần chính như sau:  Bộ nhớ chương trình RAM, ROM

 Một bộ vi xử lý trung tâm CPU, có vai trị xử lý thuật tốn.  Các modul vào/ra tín hiệu.

Sơ đồ 2.7: Sơ đồ các modun PLC

NGUỒN CẤP BỘ XỬ LÝ TRUNG TÂM (CPU) BỘ NHÓ NGÕ VÀO (INPUT) NGÕ RA (OUTPUT)

27

Nguyên lý hoạt động PLC

Đầu tiên các tín hiệu từ các thiết bị ngoại vi (như các sensor, contact,…) được đưa vào CPU thông qua modul đầu vào. Sauk hi nhận được tín hiệu đầu vào thì CPU sẽ xử lý và đưa các tín hiệu điều khiển qua modul đầu ra xuất ra các thiết bị được điều khiển bên ngồi theo 1 chương trình đã được lập trình sẵn.

Một chu kỳ bao gồm đọc tín hiệu đầu vào, thực hiện chương trình, truyền thơng nội, tự kiểm tra lỡi, gửi cập nhật tín hiệu đầu ra được gọi là 1 chu kỳ quét hay 1 vòng quét (Scan Cycle).

28

Đánh giá ưu và nhược điểm của PLC

Ưu điểm:

 Dễ dàng thay đổi chương trình theo ý muốn.

 Thực hiện được các thuật tốn phức tạp và độ chính xác cao.

 Mạch điện gọn nhẹ, dễ dàng trong việc bảo quản và suarw chữa.

 Cấu trúc dạng modul, cho phép dễ dàng thay thế, mở rộng đầu vào ra, mở rộng chức năng khác.

 Khả năng chống nhễu tốt, hoàn toàn làm việc tin cậy trong môi trường công nghiệp.

 Giao tiếp được với các thiết bị thơng minh khác như: máy tính, nối mạng truyền thơng với các thiết bị khác.

Nhược điểm:

 Giá thành phần cứng cao, một số hãng phải mua phần mềm để lập trình.

 Địi hỏi người sử dụng phải có trình độ chun mơn cao.

2.8 PLC Mitshubishi FX1S 10MR001

29

2.8.1 Đặc điểm:

FX1S PLC có khả năng quản lý số lương I/O trong khoảng 10-34 I/O, cũng going như FX0S, FX1S khơng có khả năng mở rộng hệ thống. Tuy nhiên, FX1S được tăng cường thêm một số tính năng đặc biệt:

 Tăng cường hiệu năng tính tốn, khả năng làm việc với các đầu vào/ra tương tự thông qua các card chuyển đổi, cải thiện tính năng bộ đếm tốc độ cao, tăng cường 6 đầu vào xử lý ngắt.

 Trang bị thêm các chức năng truyền thông thông qua các card truyền thông lắp thêm trên bề mặt cho phép FX1S có thể tham gia truyền thơng trong mạng (giới hạn số lượng trạm tối đa 8 trạm) hay giao tiếp với các bộ HMI đi kèm.

 Nói chung, FX1S thích hợp với các ứng dụng trong công nghiệp chế bến gỡ, đóng gói sản phẩm, điều khiển động cơ, máy móc, hay các hệ thống quản lý mơi trường.

2.8.2 Đặc tính kỹ thuật

MỤC ĐẶC ĐIỂM GHI CHÚ

Xử lý chương trình Thực hiện qt chương trình tuần hồn Phương pháp xử lý

vào/ra (I/O)

Cập nhật ở đầu và cuối chu kì qt (khi lệnh END thi hành)

Có lệnh làm mới ngõ ra

Thời gian xử lý lệnh Đối với các lệnh cơ bản: 0,55-0,7μs Đối với các lệnh ứng dụng: 3,7-khoảng 100μs

Ngơn ngữ lập trình Ngơn ngữ Ladder và Instruction Có thể tạo chương trình loại SFC

Dung lượng chương trình

2000 bước EEPROM Có thể chọn tuỳ ý bộ nhớ (như FX1N –

30 EEPROM – 8L) Số lệnh Số lệnh cơ bản:27 Số lệnh Ladder: 2 Số lệnh ứng dụng: 85 Có tối đa 167 lệnh ứng dụng được thi hành Cấu hình vào/ra (I/O)

Tổng các ngõ vào/ra được nạp bởi chương trình xử lý chinh (Mã, Total I/O set by Main Processing Unit)

Rơ le phụ trợ (M)

Thông thường Số lượng: 384 Từ MO- M383

Chốt Số lượng: 128 Từ M384-

M511

Đặt biệt Số lượng: 256 Từ M8000-

M8255 Rơ le trạng thái

(S)

Thông thường Số lượng: 128 Từ S0- S127 Khởi tạo Số lượng: 10 (tập con) Từ S0- S9 Bộ định thì

Timer (T)

100 mili giây Khoảng định thì: 0- 3276,7 giây Số lượng: 63

Từ T0- T62

10 mili giây Khoảng định thì: 0- 327,67 giây Số lượng: 31 (tập con)

Từ T32- T62 (khi M8028 =

ON) 1 mili giây Khoảng định thì: 0,001- 32,767

giây Số lượng: 1

T63

Bộ đếm (C) Thông thường Khoảng đếm: 1 đến 32767 Số lượng: 16

Từ C0- C15 Loại: bộ đếm

31 Chốt Khoảng đếm: 1 đến 32767 Số lượng: 16 Từ C16- C31 Loại: bộ đếm lên 16 bit Bộ đếm tốc độ cao (HSC) 1 pha Khoảng đếm: -2.147.483.648 đến 2.147.438.647 Từ C235- C240 1 pha hoạt động bằng ngõ vào

1pha: w tối đa 60kHz cho phần cứng của HSC (C235, C236,

C246)

W tối đa 10kHz cho phần mềm của HSC (C237, C245, C247,

C250)

Từ C241- C245

3 pha 2 pha: w tối đa 30kHz cho phầ cứng của HSC (C251)

W tối đa 5kHz cho phần mềm của HSC (C252, C255)

Từ C246- C250

Pha A/B Từ C251- C255

Thanh ghi dữ liệu (D)

Thông thường Số lượng:128 Từ D0- D127 Loại: cặp thanh ghi lưu trữ dữ liệu 16 bit dùng cho thiết bị 32 bit Chốt Số lượng: 128 Từ D128- D255 Loại: cặp thanh ghi lưu trữ dữ

32 liệu 16 bit dùng cho thiét bị 32 bit Được điều chỉnh bên ngoài Trong khoảng :0-255 Số lượng: 2 Dữ liệu chuyển từ biến trở điều chỉnh điện áp đặt ngoài vào thanh ghi D8030 và D8031 Đặt biệt Số lượng: 256 (kể cả D8030- D8031) Từ D8000- D8255 Loại: Thanh ghi

dữ liệu 16 bit Con trỏ (P) Dùng với lệnh CALL Số lượng: 64 Từ P0- P63 Dùng với các ngắt Số lượng: 6 100-150 (kích cạnh lên =1, kích cạnh xuống =0) Số múc lồng nhau (N) Dùng với lệnh MC/MCR Số lượng: 8 Từ N0-N7 Hằng số Thập phân (K) 16 bit: -32768>32767 32 bit: - 2.147.483.648>2.147.483.647

33 Thập lục phân (H) 16 bit: 0000> FFFF 32 bit: 00000000>FFFFFFFF 2.9 Nút nhấn, switch

Công tắc, nút nhấn là một thiết bị được thiết kế đẻ làm gián đoạn dòng điện trong mạch điện, nói cách khác nó có thể tạo ra hoặc phá vỡ một đoạn mạch điện.

Hình 2.18 Nút nhấn , switch 2.10 Phao nước 2.10 Phao nước

2.10.1 Khái niệm

Phao điện hay phao nước là một thiết bị sử dụng phổ biến để thực hiện việc điều khiển máy bơm nước tự động theo nhu cầu của người sử dụng.

34

Phao điện có nhiều loại được sử dụng với các mục đích khác nhau, như điều khiển mực nước trong bể chứa, chống cạn cho bể chứa ngầm, chống tràn cho bể chứa trên cao…

Hình 2.19 Phao điện 2.10.2 Cấu tạo phao điện

Phao điện về cơ bản là một công tắc với các tiếp điểm dẫn điện được tác động bởi các cơ cấu cơ khí có liên quan đến sự thay đổi mực nước cần giám sát. Sự thay đổi

35

của mực nước sẽ tác động đến các cơ cấu cơ khí và làm thay đổi trạng thái tiếp điểm của phao điện từ đóng sang mở hoặc ngược lại.

36

2.11 Van khoá hai chiều

 Khái niệm:

Van hai chiều là van bướm hoặc van cổng hay còn gọi là van chặn… hệ thống cấp thốt nước sạch thơng thường là van gang.

Hình 2.21 Van khố hai chiều

 Cấu tạo:

37

2.12 Van 1 chiều

 Khái niệm:

Van 1 chiều là loại thiết bị dùng để bảo vệ đường ống dẫn, cho phép dòng lưu chất chảy qua theo một hướng nhất định và ngăn dòng chảy theo chiều ngược lại.

Van một chiều có nhiều loại như: Van 1 chiều lá lật, van cánh bướm, van 1 chiều lò xo…

Chức năng quan trọng của van 1 chiều đó là đảm bảo chế độ vận hành chuẩn của một hệ thống. Khi có sự cố tụt áp tại một máy bơm, nếu khơng có van 1 chiều ở cửa đẩy của máy bơm đó, thì có một phần lưu lượng chất lỏng có thể chảy ngược về máy bơm bị tụt áp.

 Cấu tạo:

Hình 2.23 Cấu tạo van 1 chiều

1. Nắp đậy 2. Chốt 3. Thân van 4. Chốt định vị 5. Vòng đệm 6. Chốt đĩa 7. Đĩa van

38

 Nguyên lý hoạt động:

Van 1 chiều hoạt động dựa trên tác động của dịng lưu chất. Khi có lưu chất chảy qua van theo chiều cho phép. Đĩa van dưới tác động áp lực của dòng chảy sẽ tự động mở. Khi ngưng cấp dòng chảy đĩa van dưới tác dụng của trọng lực sẽ quay về vị trí ban đầu (cửa đóng).

39

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN BƠM NƯỚC TỰ ĐỘNG

3.1 Sơ đồ nguyên lý

Sơ đồ 3.1: Nguyên lý của hệ thống bơm nước tự động

 Van khóa: dùng để khóa nước trên mái  Bơm 1&2: cấp nước cho 2 bồn

 Phao 1: báo hiệu khi nước cạn  Phao 2: báo hiệu khi nước đầy

 Tủ điều khiển: điều khiển cái thiết bị hoạt động trong hệ thống Bồn áp mái Van 1 chiều Bể ngầm Van khoá Bơm 1&2 Tủ điều khiển Đường ống tải 2 1 P h a o 1 P h a o 2

40

3.2 Mạch điều khiển

Hình 3.2 Sơ đồ mạch điều khiển bơm nước cung cấp toà nhà

- Tiếp điểm của 2 phao là S1,S2

- S1 là bơm trên áp mái, S2 là bơm dưới tầng hầm - Relay trung gian: K1 K2 K3 K4

- Contactor là KM1 KM2

- Các tiếp điểm thường đóng của relay nhiệt F1 F2 - Nối chéo S là nút swich vì phao đấu nối tiếp

Một phần của tài liệu Hệ thống cấp nước cho tòa nhà dùng PLC (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)