STT Thước đo Kí
hiệu
Cơ sở Hệ số thưởng đề xuất
1 Phần trăm trích từ lợi nhuận hoạt động công ty theo từng dự án X1 Hệ số trích thưởng sẽ
được lãnh đạo quyết định và ban hành. Đảm bảo cân bằng cao nhất giữa lợi ích cơng ty và lợi ích của nhân viên, theo mong muốn của lãnh đạo
X1=15%
2 Dự án nghiệm
thu đúng tiến độ
X2 Áp dụng mơ hình trả
thưởng do tiết kiệm theo thời gian
- Dự án đã nghiệm thu và
bàn giao đúng hạn: X2=1
61
STT Thước đo Kí
hiệu
Cơ sở Hệ số thưởng đề xuất
- Dự án bị khách hàng phạt đền hợp đồng vì trễ tiến độ: khơng có thưởng
3 Quy mơ dự án X3 Theo Lawler (1990) >= 100.000 $: X3=1
>= 50.000 $: X3=0,5 <50.000 $: X3=0,2 4 Vai trò thành viên trong dự án X4 - Trưởng dự án: X4=1 - Kỹ sư phần mềm: X4=0,7 - Kỹ sư đảm bảo chất lượng: X4=0,6
- Tư vấn triển khai:
X4=0,5
(Nguồn: tác giả tự đề xuất)
Căn cứ vào bảng 3.3: Hệ thống đánh giá thưởng cho kỹ sư phần mềm, tác giả đề xuất cách tính thưởng cho từng vị trí thành viên trong đội dự án qua 5 bước:
- Bước 1: Xác định lợi nhuận hoạt động của công ty (X1): Số tiền dự định sẽ
chia thưởng cho nhân viên trong các đội dự án, dựa vào phần trăm trích từ lợi nhuận kinh doanh trong một kỳ. (Nếu trong kỳ cơng ty khơng có lợi nhuận thì các bước sau khơng cần thực hiện tiếp)
- Bước 2: Xác định số lượng đội dự án được thưởng trong kỳ (X2)
+ Nếu dự án đã nghiệm thu và bàn giao đúng hạn: X2=1
+ Nếu dự án bị khách hàng phạt đền hợp đồng vì trễ tiến độ thì khơng có thưởng.
- Bước 3: Tính số tiền thưởng theo hệ số dựa vào quy mô dự án (X3)
62
+ Nếu quy mô dự án >= 50.000 $: X3=0,5 + Nếu quy mô dự án <50.000 $: X3=0,2
- Bước 4: Thưởng cho từng thành viên trong đội dự vào vị trí cơng việc (X4)
+Trưởng dự án: X4=1 + Kỹ sư phần mềm: X4=0,7
+ Kỹ sư đảm bảo chất lượng: X4=0,6 + Tư vấn triển khai: X4=0,5
- Bước 5: Thưởng thêm cho các thành viên ưu tú trong đội (Bước này có thể tùy
chon hoặc bỏ qua)
Lợi ích khi áp dụng quy trình thưởng 5 bước tại Worldsoft:
- Việc sau khi dự án được nghiệm thu, các thành viên trong đội có được thưởng
hay khơng rõ ràng, minh bạch giúp cân bằng lợi ích của cơng ty và nhân viên
- Việc chia thưởng dựa vào thành tích đánh giá năng lực, sự đóng góp của thành
viên trong sự thành công của đội dự án.
- Đánh giá thưởng không dựa vào số năm kinh nghiệm nhưng dựa vào năng lực,
phần thưởng không bị chia đều.
- Số tiền thưởng cho mỗi đội có căn cứ dựa vào sự hồn thành tiến độ dự án và
cơng ty có lợi nhuận hay khơng.
3.2.1.2 Cách tính thưởng dựa vào hệ thống đánh giá hiệu quả công việc
Khi tham gia trong cùng một đội dự án, nhưng do năng lực của các kỹ sư phần mềm là khác nhau nên cách họ tiếp xúc với các vấn đề và cách thức giải quyết công việc cũng như hiệu quả cũng khác nhau. Để có thể đánh giá chính xác hiệu quả cơng việc, giúp cho việc quản lý cũng như có phương án chia thưởng cuối năm công bằng theo năng lực và sự đóng góp cho cơng ty, tác giả đề xuất cách tính thưởng dựa vào hệ thống đánh giá hiệu quả công việc (PMS)
a. Đối tượng và thời gian triển khai tại Worldsoft
Đối tượng: kỹ sư phần mềm đã qua thử việc
Thời gian:
63
- Tháng 06.2018 – 07.2018: Xem xét điều chỉnh các mục tiêu đầu năm
- Tháng 12.2018 – 01.2019: Đánh giá hiệu quả công việc cả năm và cân đối kết
quả cuối cùng theo tỷ lệ phân bổ.
- Thời gian hoàn tất đánh giá PMS - 2018: Tháng 12.2018 – 01.2019
- Thời gian thông báo kết quả cho kỹ sư phần mềm: Tháng 01.2019
- Thời gian chi trả thưởng cho kỹ sư phần mềm: Tháng 02.2019
b. Thành phần của PMS – 2018:
KPI chiếm 80% và năng lực hành vi chiếm 20%
Giới thiệu KPI: Để có cơng cụ đánh giá năng lực thực hiện công việc của các kỹ
sư phần mềm, từ đó có chính sách khen thưởng, cơ hội thăng tiến cho các kỹ sư phần mềm, tác giả đề xuất sử dụng “Chỉ số đánh giá thực hiện công việc hiện (Key Performance Indicators – KPIs)”
Để đánh giá được năng lực của các kỹ sư phần mềm là đều không dễ dàng, tác giả đề xuất một số KPI dùng để đánh giá năng lực thực hiện công việc của kỹ sư phần mềm tại Worldsoft như sau:
- Số lượng các dòng mã (code) viết được: đây là cách đánh giá phổ biến nhất
trong ngành cơng nghệ phần mềm dự trên số lượng dịng code mà mỗi kỹ sư phần mềm viết được, vì số lượng dịng code chính xác có thể đo lường được (15%)
- Số lượng lỗi (bug) được đóng: lỗi được tạo ra từ code của chính kỹ sư phần
mềm đó hoặc do người khác, sửa lỗi code của chính mình hay của người khác ln được đánh giá cao (15%)
- Tỷ lệ khiếm khuyết code: đánh giá dựa trên số lượng nguyên nhân gây ra lỗi
mà mỗi kỹ sư phần mềm tạo ra (10%)
- Số lượng dự án tham gia (10%)
- Ước lượng thời gian thực hiện: đo lường bằng việc hoàn thành nhiệm vụ trước
hạn hay trễ hạn (5%)
- Thiết kế các tài liệu phần mềm: như ghi chú trong tệp tin, cải tiến việc thu thập kiến thức (5%)
64
- Tham gia vào việc đánh giá thiết kế - nâng cao chất lượng mã: thước đo tính
chuyên nghiệp (10%)
- Áp dụng các nguyên tắc và mẫu thiết kế: nâng cao chất lượng thiết kế và mã
(10%)
- Nắm bắt yêu cầu nhanh chóng: giảm số lượng lỗi do thiếu và hiểu nhầm yêu
cầu (10%)
- Số lượng lỗi tìm thấy trong kiểm tra mã: phân tích xu hướng (10%)
Tổng trọng số các KPI là 100%, mỗi KPI có điểm sàn nhất định.
Năng lực hành vi: Do quản lý đánh giá vì vậy các quản lý cần nắm rõ năng lực
hành vi của các thành viên trong đội ngay từ lúc bắt đầu. Trọng số của năng lực hành vi được lập cố định:
- Có tư duy chiến lược trong việc phân tích mã cơ sở dữ liệu (20%)
- Có tư duy hành động trong việc viết mã cơ sở dữ liệu (15%)
- Sự sáng tạo trong lập trình (20%)
- Phát triển tinh thần làm việc đồng đội (15%)
- Hướng đến kết quả công việc (15%)
- Quản lý sự thay đổi trong tư duy lập trình (15%)
Tổng điểm PMS = điểm KPI + điểm năng lực hành vi
STT Các yếu tố tính điểm Trọng số Điểm (%) Tổng điểm
(a) (b) ( a*b)
1 KPI 80%
2 Năng lực hành vi 20%
Kết quả PMS cuối năm (%)
c. Quy trình thực hiện PMS – 2018
- Giai đoạn 1: Giai đoạn thiết lập mục tiêu
Bộ phận kỹ sư phần mềm tự thiết lập PMS cá nhân căn cứ vào mục tiêu của trưởng phòng kỹ thuật đưa xuống. Sau đó trưởng phịng sẽ trực tiếp phê duyệt, trưởng phịng nhân sự cho ý kiến và bộ phận nhân sự sẽ rà soát lại mục tiêu cá nhân và phản hồi lại
65
nếu cần điểu chỉnh.
- Giai đoạn 2: Giai đoạn đánh giá giữa năm
Đây là giai đoạn xem xét đánh giá hiệu quả công việc giữa năm, các kỹ sư phần mềm sẽ tự đánh giá lại, sau đó trưởng phịng kỹ thuật đánh giá lại và hoàn tất
- Giai đoạn 3: Đánh giá cuối năm
Nhân viên tự đánh giá, sau đó trưởng phịng kỹ thuật đánh giá lại và xem xét xếp loại, ban giám đốc xem xét và phê duyệt, sau đó hồn tất.
Tiêu chí cần khi xếp loại và khen thưởng được thể hiện trong bảng 3.4