.1 Một số thông tin chung về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp giảm thiểu tình trạng nghỉ việc của nhân viên phê duyệt tín dụng tại tp hồ chí minh – ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 31)

Tên tiếng Việt Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

Tên tiếng Anh Vietnam Join Stock Commercial Bank For Industry And Trade Tên giao dịch VietinBank

Vốn điều lệ 37.234.045.560.000 đồng

Vốn chủ sở hữu 63.765.283.000.000 đồng (tại thời điểm 31/12/2017) Mã cổ phiếu CTG

Tầm nhìn Trở thành một Tập đồn tài chính ngân hàng dẫn đầu Việt Nam, ngang tầm khu vực, hiện đại, đa năng, hiệu quả cao.

Sứ mệnh Là ngân hàng số 1 của hệ thống ngân hàng Việt Nam, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại, tiện ích, tiêu chuẩn quốc tế.

Nguồn: www.vietinbank.vn

2.1.2. Giới thiệu về Vietinbank – Văn phòng đại diện tại TP.HCM và các phịng kéo dài khu vực phía Nam kéo dài khu vực phía Nam

2.1.2.1. Giới thiệu Vietinbank – Văn phịng đại diện tại TP.HCM và các phịng khu vực phía Nam vực phía Nam

Vietinbank – Văn phịng đại diện tại TP.HCM được thành lập ngày 22/04/1999 theo Quyết định số 46/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 22/04/1999 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Công thương Việt Nam. Là đơn vị phụ thuộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, thực hiện nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền của NHCTVN, không thực hiện hoạt động kinh doanh. Văn phịng đại diện tại TP.HCM có 4 phịng ban: tổ chức & đào tạo, tổng hợp, hành chính kế tốn và quản lý nhà khách thực hiện công việc sau: Là đại diện của NHCTVN tại phía Nam; Là bộ máy tham mưu, giúp việc cho Ban lãnh đạo NHCTVN trong việc quản lý, điều hành đối với các chi nhánh khu vực phía Nam; Thực hiện cơng tác hậu cần, phục vụ các hoạt động của NHCT tại khu vực phía Nam.

Nhằm kiểm soát chất lượng tín dụng, ngày 9/1/2013, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đã quyết định thành lập các phòng kéo dài tại TP.HCM bao gồm: phịng kiểm sốt và Phê duyệt tín dụng (nay là phịng Phê duyệt tín dụng tại TP.HCM), phịng Quản lý nợ có vấn đề kéo dài TP.HCM. Và sau đó là phịng Phát

triển kinh doanh kéo dài HCM và phòng Khách hàng doanh nghiệp khu vực phía Nam. Các phịng ban kéo dài có nhiệm vụ quản lý, sâu sát hoạt động tín dụng, kiểm sốt rủi ro, lưu trữ, kiểm tra hồ sơ tại khu vực phía Nam, trực thuộc sự quản lý của Phó tổng giám đốc khu vực phía Nam và ngành dọc là các phịng nghiệp vụ Trụ sở chính đồng thời nhân sự tại các phòng ban này sẽ do VPĐD tại TP.HCM quản lý hồ sơ lao động và thực hiện tồn bộ các chính sách chi trả lương, phúc lợi cho người lao động.

2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức

Văn phòng đại diện tại TP.HCM và các phòng kéo dài khu vực phía Nam có con dấu riêng, chế độ hạch toán như đơn vị sự nghiệp của NHCTVN và thực hiện các công việc dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Phó Tổng giám đốc phụ trách khu vực phía Nam.

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức VietinBank Văn phòng đại diện và các phòng kéo dài

Nguồn: Phòng Tổ chức & đào tạo – VPĐD tại TP.HCM

Phòng Quản lý nợ có vấn đề kéo dài HCM

Phịng Phê duyệt tín dụng tại TP.HCM Phó Tổng Giám đốc phụ trách KV phía Nam

Trưởng VPĐD

Phịng Tổ chức & đào tạo

Phịng Hành chính kế tốn Phịng tổng hợp Phòng Quản lý nhá khách Phòng khách hàng doanh nghiệp KV phía Nam 4 Phó trưởng VPĐD Phịng PDTD KH bán lẻ miền Nam Phòng PDTD KH lớn miền Nam Phòng PDTD KH vừa và nhỏ miền Nam

Văn phòng đại diện tại TP.HCM và các phịng kéo dài khu vực phía Nam là đơn vị phụ thuộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, thực hiện nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền của NHCTVN, khơng thực hiện hoạt động kinh doanh, khơng có mã số thuế. Được chia thành 2 mảng hoạt động chính là các cơng việc của Văn phòng đại diện và cơng việc nghiệp vụ của các phịng kéo dài. Trong ba phịng kéo dài kể trên, phịng Phê duyệt tín dụng tại TP.HCM được chia thành 3 phòng nhỏ là: phịng phê duyệt tín dụng khách hàng bán lẻ miền Nam, phịng phê duyệt tín dụng khách hàng lớn miền Nam và phịng Phê duyệt tín dụng khách hàng vừa và nhỏ miền Nam. Phịng phê duyệt tín dụng tại TP.HCM là phòng ban quan trọng nhất với số lượng nhân viên nhiều nhất 82 cán bộ, trực tiếp phụ trách nhiệm vụ thẩm định và phê duyệt tín dụng cho 55 chi nhánh khu vực từ Bình Thuận đến Cà Mau trình Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam phê duyệt. Trong nghiên cứu này, nhân viên phê duyệt tín dụng là đối tượng được nghiên cứu chính vì đây là bộ phận quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động của tất cả các chi nhánh nói riêng và ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam nói chung.

2.1.2.3. Định hướng phát triển của VietinBank và các mục tiêu chiến lược của VietinBank – VPDD tại TP.HCM và các phòng kéo dài khu vực phía Nam VietinBank – VPDD tại TP.HCM và các phịng kéo dài khu vực phía Nam

Với tầm nhìn đưa VietinBank “trở thành Tập đồn Tài chính dẫn đầu Việt Nam, ngang tầm khu vực, hiện đại, đa năng, theo chuẩn quốc tế”. Để thực hiện hóa tầm nhìn chiến lược đề ra, VietinBank đã thống nhất 5 chủ điểm chiến lược trong giai đoạn 2018-2020 như sau: định hướng tăng trưởng quy mô bền vững gắn chặt với hiệu quả kinh doanh; chuyển dịch cơ cấu thu nhập, tăng tỷ trọng thu ngoài lãi đặc biệt là thu dịch vụ thơng qua đẩy mạnh tồn diện chất lượng sản phẩm, dịch vụ; phát triển hoạt động ngân hàng thanh tốn khơng dùng tiền mặt và cách mạng công nghiệp 4.0; nâng cao năng lực tài chính để phát triển ổn định, an tồn và nâng cao năng suất lao động toàn hàng; quản trị chi phí hiệu quả.

Mục tiêu chính trong hoạt động kinh doanh năm 2018 của VietinBank được hoạch định: Tổng tài sản tăng khoảng 15% - 17%; nguồn vốn huy động tăng khoảng 18% - 20%; dư nợ tín dụng tăng khoảng 16% - 17% (theo phê duyệt của Ngân hàng Nhà

nước (NHNN)); tỷ lệ nợ xấu kiểm soát dưới 2%. VietinBank phấn đấu: lợi nhuận trước thuế đảm bảo đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch được NHNN và Đại hội đồng cổ đông giao.

Để thực hiện được mục tiêu lớn của toàn hệ thống, một trong những giải pháp được đưa ra cho vấn đề nhân sự là: tiếp tục thực hiện chuyển đổi mô hình tổ chức các khối tại Trụ sở chính và kiện tồn, hồn chỉnh mơ hình tại chi nhánh, từng bước thực thi các giải pháp, kế hoạch hành động cụ thể nâng cao mức độ hài lòng và gắn kết nhân viên.

Mặc dù vậy, theo thống kê của phòng Quản lý nhân sự và mạng lưới – Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, số lượng nhân viên nghỉ việc đang tăng nhanh trong 3 năm qua (2015-2017). Đặc biệt, số lượng nhân viên phê duyệt tín dụng tại TP Hồ Chí Minh nghỉ việc tự nguyện hoặc xin chuyển công tác sang bộ phận khác tăng với số lượng kinh ngạc. Đây là mối đe dọa đối với hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

2.2. Thực trạng tình trạng nghỉ việc của nhân viên phê duyệt tín dụng

2.2.1. Tình trạng nghỉ việc của nhân viên ngành ngân hàng

Hình 2.2: Tỷ lệ nghỉ việc của các cơng ty nước ngoài và Việt Nam

Nguồn: báo cáo của Mercer -Talennet

15.70% 18.80% 16.90% 17.10% 17.20% 17% 17.80% 10.50% 15.60% 15% 13% 12.20% 12.70% 13.70% 14.20% 7.40% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tỷ lệ nghỉ việc

Công ty Việt Nam

Theo khảo sát mới nhất của Mercer - Talentnet về tỷ lệ nghỉ việc tại Việt Nam, các công ty Việt Nam thường có tỷ lệ nghỉ việc cao hơn cao hơn các cơng ty nước ngồi. Nhu cầu làm việc cho các cơng ty nước ngồi bắt đầu từ mong muốn được đối xử công bằng, môi trường làm việc lành mạnh, cơ hội thăng tiến cao và được sử dụng tiếng Anh hàng ngày trong cơng việc,… Trong khi đó, đánh giá trình độ các ứng viên, các nhà tuyển dụng cho rằng phần lớn họ đã đạt những tiêu chí đề ra, tuy nhiên, kỹ năng ngoại ngữ đang là điểm yếu nhất của các nhân sự tại Việt Nam.

Hình 2.3: Tỷ lệ thay đổi nhân sự tại các ngân hàng

Nguồn: Số liệu báo cáo tài chính ngân hàng mẹ năm 2017

Năm 2017, đa số các ngân hàng đều đẩy mạnh tuyển dụng và tăng thêm nhân sự, tuy nhiên một vài ngân hàng như BIDV, NCB và SHB vẫn có sự sụt giảm, trong đó ở BIDV giảm mạnh nhất khi nhân sự đến cuối năm 2017 chỉ còn 22.968 nhân viên, giảm 636 so với đầu năm. Mặc dù ngân hàng này vẫn đều đặn tuyển dụng với 2 đợt tuyển dụng tập trung lớn, mỗi đợt chỉ tiêu tuyển thêm 500 - 700 người.

Tại VietinBank, năm 2017 tuyển mới gần 2.000 cán bộ để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh của ngân hàng song đến cuối năm lượng nhân viên của ngân hàng là

-636 -198 -146 243 561 602 810 911 923 940 1413 2190 -1000 -500 0 500 1000 1500 2000 2500

BIDV NVB SHB MBB ACB VCB VIB TPB TCB CTG STB VPB

23.784 người, chỉ tăng 940 người so với hồi đầu năm, tính ra trong năm cũng có khoảng 1.000 nhân viên thơi việc.

Mới đây tập đồn Navigos cơng bố báo cáo khảo sát về thực trạng tuyển dụng và nhân sự tại các ngân hàng. Khảo sát này được thực hiện trên 2 nhóm đối tượng là nhà tuyển dụng tại các ngân hàng gồm giám đốc, trưởng phòng và chuyên viên nhân sự. Đối tượng thứ 2 là các ứng viên làm việc tại ngân hàng từ mới vào cho đến nhiều năm kinh nghiệm. Theo đó 16% nhà tuyển dụng cho biết ngân hàng mình có tỷ lệ nghỉ dưới 5%, 32% cho biết tỷ lệ này ở nơi mình cơng tác là từ 5-10%. Thậm chí 43% ngân hàng cho biết con số nghỉ việc ở mức khá cao từ 11-20%. Có 11% ngân hàng có tỷ lệ nghỉ việc trên 20%.

Khảo sát cũng chỉ ra nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng nghỉ việc của nhân sự ngành ngân hàng như: công việc nhiều, áp lực do chỉ tiêu doanh số cao, ngành có độ rủi ro cao về pháp lý. Ông Nguyễn Thanh Toại, Phó tổng giám đốc ACB,chia sẻ trong khảo sát của Navigos, ông cho biết tỷ lệ nhân viên ngân hàng nghỉ việc cao, nhu cầu tuyển dụng ngân hàng tăng mạnh cũng có nguyên nhân từ việc quá nhiều cán bộ, nhân viên ngân hàng vướng vòng lao lý thời gian vừa qua:

"Có ngân hàng trong hệ thống từ tổng giám đốc đến nhân viên đều ra hầu tịa, đi tù thì phải tuyển dụng thêm để bù đắp vào chỗ đó"

Phần lớn nhân viên ngân hàng cho biết họ cảm thấy căng thẳng và áp lực ở các mức độ khác nhau, chỉ rất ít nhân viên hài lịng với công việc hiện tại. Rất nhiều nhân viên chỉ sau một đến hai năm làm việc muốn nghỉ việc hay có xu hướng muốn được làm cho các ngân hàng nước ngồi có chi nhánh tại Việt Nam vì họ cho rằng sẽ được đối xử cơng bằng và môi trường làm việc lành mạnh cùng với lương cao, cơ hội thăng tiến, được làm việc trong môi trường chuyên nghiệp…. Chị Phạm Thị Trúc Hà – chuyên viên phê duyệt tín dụng tại VietinBank – phịng Phê duyệt tín dụng khách hàng lớn miền Nam chia sẻ:

"Sau 6 năm làm chun viên phê duyệt tín dụng, lương trung bình hàng tháng đều trên 20 triệu đồng, tôi vẫn phải từ bỏ cơng việc ngân hàng vì những áp lực và khơng cịn thời gian dành cho gia đình"

2.2.2. Tình trạng nghỉ việc của nhân viên phê duyệt tín dụng tại VietinBank – VPDD tại TP.HCM và các phịng kéo dài phía Nam VPDD tại TP.HCM và các phịng kéo dài phía Nam

2015 2016 2017 VPDD HCM 61 60 60 P.QLNCVD 5 7 7 Phòng KHDN 13 13 14 Phòng PDTD 55 68 82 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% VPDD HCM P.QLNCVD Phịng KHDN Phịng PDTD

Hình 2.4: Cơ cấu lao động của các phòng ban từ 2015-2017

Nguồn: Phòng Tổ chức & đào tạo – VPDD tại TP.HCM

Theo như báo cáo thống kê của Phòng Tổ chức & đào tạo, VietinBank – VPDD tại TP.HCM và các phòng kéo dài khu vực phía Nam, hiện nay số lượng nhân viên bộ phận phê duyệt tín dụng đang chiếm nhiều nhất và khơng ngừng tăng lên, đến năm 2017 là 82 nhân viên chiếm gần 49% tổng số lượng nhân viên toàn bộ phận hỗ trợ TSC khu vực phía Nam. Trong khi nhân sự của các bộ phận phòng ban khác như VPDD, phịng quản lý nợ có vấn đề kéo dài HCM và phịng khách hàng doanh nghiệp KV phía Nam đều giữ ổn định qua các năm thì riêng bộ phận phê duyệt tín dụng tăng gần 50% từ 55 người lên 78 người chỉ trong 3 năm (2015-2017). Theo định hướng của Ban lãnh đạo, nhằm phục vụ các mục tiêu đề ra của hệ thống, quy mơ của phịng Phê duyệt tín dụng phía Nam sẽ tiếp tục được mở rộng trong những năm tới.

Hình 2.5: Độ tuổi của nhân viên phê duyệt tín dụng năm 2017

Nguồn: Phòng Tổ chức & đào tạo – VPDD tại TP.HCM

Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi trong ngành ngân hàng nói chung và VietinBank- VPDD và các phịng kéo dài phía Nam hiện nay tương đối trẻ. Nhân viên có độ tuổi dưới 30 tuổi là 51.2%, từ 31-35 tuổi là 39.1% và trên 35 tuổi chỉ chiếm 9.7%. Nguồn nhân lực trẻ với kiến thức, khả năng tiếp cận với kiến thức cơng nghệ nhanh chóng và nhiệt huyết, sự năng động đã tạo nên sự tươi mới và những khám phá, góp phần thay đổi diện mạo ngân hàng bắt kịp với xu hướng thế giới.

Tuy nhiên lực lượng lao động trẻ cũng đem đến một số hạn chế vì kinh nghiệm làm việc cịn hạn chế. Họ có những mong muốn, hồi bão và mục tiêu trong công việc khác nhau và mong muốn tìm kiếm sự thay đổi, phấn đấu để đạt được những ước mơ của họ. Bảng thống kê dưới đây thể hiện kinh nghiệm làm việc tại bộ phận Phê duyệt tín dụng tại TP Hồ Chí Minh.

51% 39%

10%

Tỷ lệ tuổi của nhân viên phịng PDTD

26-30 31-35 >35

Hình 2.6: Số năm kinh nghiệm làm việc của nhân viên PDTD năm 2017

Nguồn: Phòng Tổ chức & đào tạo – VPDD tại TP.HCM

Mặc dù cơng việc phê duyệt tín dụng để cấp tín dụng và chấp thuận giải ngân cho khách hàng là cơng việc quan trọng địi hỏi những kiến thức, kinh nghiệm của cán bộ thẩm định, phê duyệt hồ sơ nhưng hiện tại số lượng nhân viên có kinh nghiệm trên 5 năm chỉ chiếm 18.3%, nhân viên có kinh nghiệm dưới 1 năm 12.2%, số nhân viên có kinh nghiệm từ 1-3 năm chiếm tỷ lệ cao 48.8%, cịn lại là nhân viên có kinh nghiệm từ 3-5 năm chiếm tỷ lệ 20.7%.

Hình 2.7: Trình độ của nhân viên PDTD năm 2017

Nguồn: Phòng Tổ chức & đào tạo – VPDD tại TP.HCM

0 10 20 30 40 dưới 1 năm 1-3 năm 3-5 năm trên 5 năm 10 40 17 15

Số năm kinh nghiệm làm việc của nhân viên phòng PDTD 64 18 0 10 20 30 40 50 60 70

Đại học Trên đại học

Trình độ của nhân viên phịng PDTD

Do đặc thù của công việc liên quan đến tài chính nên địi hỏi nhân sự phải có chun mơn, trình độ. Tồn bộ nhân viên làm việc tại phịng phê duyệt tín dụng tại TP Hồ Chí Minh có trình độ đại học và trên đại học.

Hình 2.8: Cơ cấu giới tính của nhân viên PDTD năm 2017

Nguồn: Phòng Tổ chức & đào tạo – VPDD tại TP.HCM

Theo khảo sát, tổng số nhân viên nữ trong ngành ngân hàng khá cao so với các ngành khác là 61%. Tại phịng phê duyệt tín dụng của VietinBank, số lượng lao động nữ cũng có tới 48 lao động nữ trong tổng số 82 nhân viên. Điều này cũng ảnh hưởng phần nào đến cơng việc của phịng vì thiên chức người phụ nữ trong gia đình trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp giảm thiểu tình trạng nghỉ việc của nhân viên phê duyệt tín dụng tại tp hồ chí minh – ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)