Hội nhập/ Mở cửa tài chính KAOPEN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hội nhập tài chính trong mối quan hệ với bộ ba bất khả thi , luận văn thạc sĩ (Trang 46 - 47)

2.2 Kết quả tính tốn các chỉ số bộ ba bất khả thi tại Việt Nam

2.2.3 Hội nhập/ Mở cửa tài chính KAOPEN

Số liệu được thu thập từ 1998-2010 từ NHNN, Tổng cục Thống Kê và Thống kê tài chính quốc tế của IMF.

Bảng 2.4: Chỉ số hội nhập/ mở cửa tài chính từ 1998-2010

1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

0.223 0.223 0.223 0.161 0.161 0.161 0.161 0.161 0.161 0.161 0.404 0.404 0.404

Nhìn vào biểu đồ 2.4 thể hiện chỉ số mở cửa tài chính của Việt Nam giảm từ 0,222 năm 1999 xuống 0,16 năm 2001 và duy trì ở mức này đến năm 2007.

Từ khi Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 thì mức độ mở cửa tài chính của Việt

Nam tăng lên 0,4 trong năm 2008-2009. Đây là xu hướng chung của các nước

trên thế giới đặc biệt là các nền kinh tế mới nổi: từng bước mở cửa tài chính

nhưng khơng qn kiểm sốt vốn, linh hoạt thay vì cố định tỷ giá và sử dụng

cơng cụ chính sách tiền tệ bơm thắt nhịp nhàng làm đầy kho dự trữ ngoại hối. Tuy nhiên, mức độ mở cửa tài khoản vốn nếu xét theo pháp lý và cả theo thực tế, việc kiểm sốt dịng vốn vào ra ở ta tương đối thống. Dòng vốn chảy vào và ra - quan trọng nhất là dòng vốn gián tiếp - là bao nhiêu? Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đều cho những con số khác nhau rất xa. Nếu lấy cơ chế giám sát làm thước đo tính sẵn sàng nói lên mức độ kiểm sốt vốn thì mức độ mở cửa tài chính của Việt Nam là thiếu tự chủ. Do vậy trong thời gian tới Chính phủ cần đưa ra các mục tiêu chính sách mở cửa tài chính (như thế nào,

ưu tiên khu vực nào và đến đâu).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hội nhập tài chính trong mối quan hệ với bộ ba bất khả thi , luận văn thạc sĩ (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)