Lựa chọn nguồn vốn FDI có hiệu quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 2000 2011 , luận văn thạc sĩ (Trang 43)

Trong những năm đầu đổi mới, FDI là một nguồn vốn bổ sung rất quan trọng cho nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, ở một số khía cạnh FDI chưa mang lại kết quả như mong đợi. Theo kết quả điều tra doanh nghiệp của Tổng cục thống kê 2010, trên 50% doanh nghiệp FDI đang hoạt động tại Việt Nam báo lỗ, nhiều doanh nghiệp báo lỗ liên tục nhưng vẫn không ngừng mở rộng sản xuất. Cũng theo kết quả điều tra này, doanh nghiệp FDI tại Việt Nam chủ yếu hoạt động trong các ngành thâm dụng lao động. Suất đầu tư trung bình tạo một việc làm tại các doanh nghiệp này chỉ khoảng 31.000 USD, trong khi theo UNCATD (2009), suất đầu tư trung bình cho một việc làm tại các doanh nghiệp FDI trên thế giới là 14.300 USD.

Thực tế cũng cho thấy, giá trị tài sản cố định (máy móc, thiết bị, nhà xưởng, đất…) tại các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam đánh giá quá cao. Điều này rất có lợi cho các đối tác nước ngoài trong các liên doanh khi nâng cao được tỷ lệ góp vốn. Đối với các doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi thì việc kê khai cao chi phí vốn cũng là cách để chuyển giá: tăng chi phí, giảm thu nhập và từ đó giảm mức thuế phải nộp. Hơn nữa hoạt động thua lỗ phần lớn xảy ra tại các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, dễ dàng dịch chuyển đầu tư sang các nước khác khi các ưu đãi khơng cịn. Thêm vào đó, những chính sách ưu đãi đầu tư vào các ngành và vùng trọng điểm không phát huy được hiệu quả cần thiết. Các ngành thu hút đầu tư

chính vẫn là những ngành sử dụng nhiều lao động và tài nguyên. Tỷ trọng các dự án đầu tư nước ngoài trong những ngành mà Việt Nam muốn thu hút và dành nhiều ưu đãi, như các ngành cơng nghệ cao, nơng-lâm-ngư nghiệp cịn thấp. Để khắc phục những điểm yếu trên, các chính sách khuyến khích đầu tư nước ngồi cần có sự chuyển hướng về chất, cần xác định rõ mục tiêu cho chính sách thu hút FDI là giúp cải thiện năng lực công nghệ và năng suất lao động cho nền kinh tế.

4.2 Cải thiện chất lƣợng nguồn lao động để thu hút FDI:

Nhiều chuyên gia cho rằng nguồn vốn FDI vào Việt Nam trong thời gian gần đây có xu hướng chững lại có ngun nhân khơng nhỏ từ chất lượng nguồn lao động. Theo khảo sát của Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) năm 2011 có 34% số doanh nghiệp hài lịng về chất lượng đào tạo chất lượng nghề ở Việt Nam, tỷ lệ này tuy có cao hơn các năm trước đó nhưng vẫn còn thấp và cần được cải thiện.

Nguồn nhân lực của Việt Nam tuy dồi dào nhưng tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, nguồn nhân lực có trình độ cao cịn thiếu, chưa đáp ứng được nhu cầu về lao động của các doanh nghiệp nói chung. Đây là hạn chế đã tồn tại từ nhiều năm trước, nhưng thời gian gần đây càng trở nên bức xúc hơn khi thu hút nguồn vốn FDI vào các dự án sử dụng cơng nghệ cao, hiện đại. Vì vậy, cần phải có chính sách cải thiện chất lượng nguồn lao động:

Thứ nhất, hoạch định về số lượng nhu cầu lao động cho từng giai đoạn phát triển

như: đội ngũ công nhân kỹ thuật là bao nhiêu, đội ngũ kỹ sư là bao nhiêu, đội ngũ quản lý là bao nhiêu, từ đó xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực phù hợp.

Thứ hai, đánh giá lại hệ thống đào tạo để xem xét những điểm yếu, điểm thiếu và

cập nhật, nâng cấp chương trình, xây dựng chuẩn đầu ra phù hợp với nhu cầu của các doanh nghiệp.

Thứ ba, quy hoạch lại và mở rộng các trung tâm dạy nghề - dạy kỹ năng cho

công nhân có chất lượng cao, việc đào tạo phải sát với thực tế, trên công nghệ mới và hiện đại, có định hướng cho từng nghề cụ thể.

Thứ tư, áp dụng các chính sách và nghệ thuật sử dụng người hiệu quả. Cần phải

phát hiện thu hút nguồn nhân tài bằng những chính sách phù hợp, tránh xảy ra tình trạng chảy máu chất xám. Thêm vào đó, phải phân cơng bố trí lại cơng việc hợp lý, đảm bảo đúng người đúng việc.

4.3 Thúc đẩy hoạt động M&A:

Những thành tựu kinh tế do hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngoài mang lại, đã đặt ra cho chúng ta bài tốn cần nhanh chóng hơn trong việc hồn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động M&A ở Việt Nam, tạo môi trường tốt để M&A phát triển thành một kênh thu hút vốn hiệu quả và phù hợp với xu thế hội nhập. Để thúc đẩy M&A cần phải hoàn thiện hành lang pháp lý cụ thể như sau:

Thứ nhất, cần làm rõ hơn các hình thức đầu tư trực tiếp được quy định trong điều

21, khoản 6 Luật đầu tư năm 2005: “Đầu tư thực hiện việc sát nhập và mua lại doanh nghiệp”. Cần có hệ thống thủ tục, quy trình riêng cho hoạt động M&A. Việc này sẽ giúp các thương vụ đầu tư M&A của các nhà đầu tư nước ngoài bớt lúng túng trong quy trình thực hiện và hoạt động quản lý nhà nước cũng dễ dàng hơn.

Thứ hai, hiện tại hoạt động M&A chịu sự điều chỉnh của cả Luật doanh nghiệp

và Luật đầu tư. Vì vậy, cần có sự thống nhất, khơng có sự chồng lấn của hai luật này để các nhà đầu tư dễ dàng hơn trong việc thực hiện thương vụ M&A.

Thứ ba, cần làm rõ sự khác biệt về thủ tục các thương vụ M&A của công ty đại

chúng trên sàn giao dịch chứng khốn và các cơng ty chưa lên sàn chứng khoán. Thủ tục này hiện đang nằm rải rác ở nhiều văn bản luật khiến nhà đầu tư đơi khi cịn lúng túng ở khâu thực hiện thủ tục trong các thương vụ M&A.

Thứ tư, cần xây dụng một quy trình bắt buộc các nhà đầu tư phải tiến hành trong

các thương vụ như: định giá doanh nghiệp, kiểm toán, định giá thương hiệu, xử lý lao động hậu M&A, nghĩa vụ công bố thông tin…giúp môi trường đầu tư FDI thông qua hoạt động M&A ngày càng tốt hơn.

Ngoài ra, Việt Nam cần ổn định về mặt kinh tế, tiếp theo là ổn định chính trị rồi đến thuế để tạo nền tảng tốt thu hút các doanh nghiệp FDI.

Để tạo được tác động lan tỏa của FDI, chính sách đầu tư khơng chỉ tập trung vào vốn đầu tư nước ngoài mà cả vốn đầu tư trong nước, nhất là các hình thức liên doanh để có thể học hỏi về quản lý, kinh nghiệm, công nghệ, cần đảm bảo khu vực sản xuất công nghiệp trong nước cũng được hỗ trợ tốt như đối với đầu tư nước ngoài.

KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN

Trong hơn một thập kỷ qua, Việt Nam đã đã đạt được kết quả ấn tượng về thu hút FDI. Cùng với sự tăng trưởng nhanh của GDP của cả nền kinh tế, khu vực có vốn FDI chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong GDP. Kết quả trên nhờ vào những cải cách chính sách kinh tế ở Việt Nam cũng như cải thiện đáng kể môi trường đầu tư.

Thơng qua việc sử dụng mơ hình kinh tế lượng kiểm định mối quan hệ trong giai đoạn 2000-2011 giữa FDI và GDP, tác giả rút ra kết luận sau:

- Trong dài hạn, FDI tác động đến GDP với mức độ tác động là FDI tăng trưởng 1% sẽ giúp làm cho GDP tăng trưởng 0.81%. Ở chiều ngược lại, GDP cũng có tác động đến FDI, tuy nhiên ở chiều ngược lại tác động này không rõ ràng.

- Khi có một cú sốc xảy ra khiến FDI tăng sẽ làm GDP biến động theo hình sin và không ổn định.

Để cải thiện và gia tăng thu hút FDI để thúc đầy tăng trưởng kinh tế, tác giả đưa ra các kiến nghị chính sách áp dụng trong thời gian tới. Trong đó, tác giả nhấn mạnh nhóm giải pháp cải thiện chất lượng nguồn lao động và hoàn thiện hành lang pháp lý để thúc đẩy hoạt động M&A hiện đang là kênh thu hút nguồn vốn FDI được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm nhất.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

- Cục đầu tư nước ngoài (2011), Hiệu quả của FDI và đòi hỏi việc thay đổi chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, Kỷ yếu hội thảo kinh tế Việt

Nam- những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn, 63-75.

- Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright (2011-2013), Kinh tế lượng cơ sở, Chương 21, Phần V Chuỗi thời gian trong kinh tế lượng.

- Nguyễn Phú Tụ và Huỳnh Công Minh (2010), Mối quan hệ giữa đầu tư trực

tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị

Khoa học và Công nghệ lần thứ 1.

- Nguyễn Thị Tuệ Anh (Trưởng nhóm), Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng, Nguyễn Mạnh Hải (2006), Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài

tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Bài viết cho Dự án SIDA nâng cao năng

lực nghiên cứu chính sách để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam thời kỳ 2001-2010.

- Nguyễn Trọng Hồi, Phùng Thanh Bình, Nguyễn Khánh Duy (2009), Dự báo và Phân tích Dữ liệu trong kinh tế và tài chính, Khoa kinh tế Phát triển –

ĐH Kinh tế TPHCM, NXB Thống kê, TPHCM.

- Nguyễn Thị Minh, “Mơ hình tự hồi quy dạng véc tơ (VAR) và mơ hình hiệu chỉnh sai số dạng véc tơ (VECM)”, Khoa Toán kinh tế - ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội.

Tiếng Anh

- Abdus Samad (2011), Does FDI cause economic Growth? Evidence from South-East Asia and Latin America.

- Apergis, N., Lyroudi, K., Vamvakidis, A. (2006), The relationship between FDI and economic growth: evidence from transitional countries.

- Borensztein, E., De Gregorio, J., Lee, J.W (1998), How does foreign direct investment affect economic growth?, Journal of International Economics

vol.45, pp. 115-135.

- Choe, J.I (2003), Do foreign direct investment and gross domestic investment

promote economic growth?, Review of Development Economics, 7(1), pp.

44-57.

- Frimpong Joseph Magnus and Oteng-Abayie Eric Fosu (2008), Bivariate Causality Analysis between FDI Inflows and Economic Growth in Ghana,

International Research Journal of Finance and Economics 2008.

- Hansen, Henrik and Rand, John (2006), On the causal links between FDI and

Growth in developing countries, The World Economy, Vol 29, No.1, pp. 21-

41.

- Har Wai Mun, Teo Kai Lin and Yee Kar Man (2008), FDI and economic growth relationship: An Empirical Study on Malaysia, International business

reseach Vol. 1, No. 2 April 2008.

- Luiz R. de mello, Jr. (1999), Foreign direct investment- led growth : evidence from time series and panel data, Oxford economic, pp. 133-151.

- Maria Carkovic and Ross Levine (2002), Does Foreign Direct Investment Accelerate Economic Growth?.

- Mete Feridun and Yaya Sissoko (2008), Impact of FDI on Economic Development: A Causality Analysis for Singapore, 1976 – 2002,

International Journal of Economic Sciences and Applied Research 4, pp. 7- 17.

- Miankhel, A.K., Thangavelu, S.M., Kalirajan, K. (2009). Foreign Direct Investment, Exports, and Economic Growth in Selected Emerging Countries: Multivariate VAR Analysis.

- Moran, Graham and Blomstrom (2005), Does foreign direct investment promote development ?.

- Muharrem (2007), The causality relationship between economic growth and

foreign direct investment in Turkey, Business & Economics Society

International 2007.

- Wang, Miao (2003), Manufacturing FDI and economic growth: ecidence from Asian economies ,SSRN.

- Zhang, K.H (2001), Does foreign direct investment promote economic growth? Evidence from East Asia and Latin America, Contemporary

PHỤ LỤC 1

BẢNG SỐ LIỆU FDI VÀ GDP

GDP Growth (y-o-y, %)

Net Direct Investments (% of GDP) Q1 2000 5.624709167 3.514652758 Q2 2000 6.718409981 2.74356964 Q3 2000 6.915496782 3.268872817 Q4 2000 7.562232581 6.724323861 Q1 2001 7.142463792 3.001765084 Q2 2001 6.90039559 3.501206062 Q3 2001 6.940232735 4.657824631 Q4 2001 6.679799199 4.541062846 Q1 2002 6.587513706 4.16688954 Q2 2002 7.039943029 1.617174744 Q3 2002 7.112824596 5.248790614 Q4 2002 7.43260147 4.99869865 Q1 2003 6.796007265 3.774406655 Q2 2003 6.459315933 4.947381697 Q3 2003 8.112831079 3.487707019 Q4 2003 7.883122644 2.618104099 Q1 2004 6.982134525 3.841318669 Q2 2004 7.079567013 4.968356168 Q3 2004 8.003425732 2.636769978 Q4 2004 8.813946078 2.902728117 Q1 2005 7.44372538 3.70569796 Q2 2005 8.041353148 4.38535917 Q3 2005 9.260975909 1.896187672 Q4 2005 8.782022217 4.157942272 Q1 2006 7.349648427 3.972424454 Q2 2006 7.418732517 3.954976753 Q3 2006 8.777560846 3.354124612 Q4 2006 9.075120918 3.94634991 Q1 2007 7.658811475 9.991238773 Q2 2007 7.988434012 9.036556408

Q3 2007 8.729890242 9.670213836 Q4 2007 9.159952871 8.407489733 Q1 2008 7.520705165 8.418798202 Q2 2008 5.820866977 11.15297593 Q3 2008 6.472438767 12.73334344 Q4 2008 5.824909932 8.325968241 Q1 2009 3.14 9.574388692 Q2 2009 4.46 7.083486006 Q3 2009 6.04 7.434936319 Q4 2009 6.9 5.278175183 Q1 2010 5.84 8.143725871 Q2 2010 6.44 7.571208905 Q3 2010 7.18 6.955923033 Q4 2010 7.34 4.85039176 Q1 2011 5.57 4.277878277 Q2 2011 5.68 7.370590166 Q3 2011 6.07 6.218287675 Q4 2011 6.1 3.433121633

(Nguồn: Ngân hàng Phát triển Châu Á ADB)

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG CỦA BIẾN FDI THEO PHƢƠNG PHÁP ADF

Null Hypothesis: FDI has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend

Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -3.093108 0.1198

Test critical values: 1% level -4.165756

5% level -3.508508

10% level -3.184230

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(FDI)

Method: Least Squares Date: 10/23/12 Time: 19:54 Sample (adjusted): 2000Q2 2011Q4 Included observations: 47 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

FDI(-1) -0.400261 0.129404 -3.093108 0.0034

C 1.418516 0.669176 2.119795 0.0397

@TREND(2000Q1) 0.032737 0.024626 1.329396 0.1906

R-squared 0.183206 Mean dependent var -0.001735

Adjusted R-squared 0.146079 S.D. dependent var 2.027389

S.E. of regression 1.873467 Akaike info criterion 4.155160

Sum squared resid 154.4347 Schwarz criterion 4.273255

Log likelihood -94.64626 Hannan-Quinn criter. 4.199600

F-statistic 4.934575 Durbin-Watson stat 2.089525

Prob(F-statistic) 0.011654

PHỤ LỤC 3

KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG CỦA BIẾN GDP THEO PHƢƠNG PHÁP ADF

Null Hypothesis: GDP has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend

Lag Length: 4 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -2.391700 0.3785

Test critical values: 1% level -4.186481

5% level -3.518090

10% level -3.189732

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(GDP)

Method: Least Squares Date: 10/23/12 Time: 19:57 Sample (adjusted): 2001Q2 2011Q4 Included observations: 43 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. GDP(-1) -0.311601 0.130284 -2.391700 0.0221 D(GDP(-1)) 0.208228 0.172936 1.204075 0.2364 D(GDP(-2)) -0.217833 0.166610 -1.307441 0.1994 D(GDP(-3)) 0.105293 0.152894 0.688664 0.4954 D(GDP(-4)) 0.388145 0.150942 2.571490 0.0144 C 2.473975 1.046493 2.364062 0.0236 @TREND(2000Q1) -0.011263 0.009936 -1.133549 0.2645

R-squared 0.495412 Mean dependent var -0.024243

Adjusted R-squared 0.411314 S.D. dependent var 0.985796

S.E. of regression 0.756361 Akaike info criterion 2.427304

Sum squared resid 20.59495 Schwarz criterion 2.714011

Log likelihood -45.18704 Hannan-Quinn criter. 2.533033

F-statistic 5.890883 Durbin-Watson stat 2.018490

Prob(F-statistic) 0.000233

PHỤ LỤC 4

KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG CỦA BIẾN D(FDI) THEO PHƢƠNG PHÁP ADF

Null Hypothesis: D(FDI) has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend

Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -8.974664 0.0000

Test critical values: 1% level -4.170583

5% level -3.510740

10% level -3.185512

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(FDI,2)

Method: Least Squares Date: 10/23/12 Time: 19:59 Sample (adjusted): 2000Q3 2011Q4 Included observations: 46 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

D(FDI(-1)) -1.319794 0.147058 -8.974664 0.0000

R-squared 0.652565 Mean dependent var -0.043784

Adjusted R-squared 0.636405 S.D. dependent var 3.281501

S.E. of regression 1.978706 Akaike info criterion 4.265757

Sum squared resid 168.3570 Schwarz criterion 4.385016

Log likelihood -95.11241 Hannan-Quinn criter. 4.310432

F-statistic 40.38209 Durbin-Watson stat 2.131291

Prob(F-statistic) 0.000000

PHỤ LỤC 5

KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG CỦA BIẾN D(GDP) THEO PHƢƠNG PHÁP ADF

Null Hypothesis: D(GDP) has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend

Lag Length: 1 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -8.702797 0.0000

Test critical values: 1% level -4.175640

5% level -3.513075

10% level -3.186854

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(GDP,2) Method: Least Squares Date: 10/23/12 Time: 19:59 Sample (adjusted): 2000Q4 2011Q4 Included observations: 45 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

D(GDP(-1)) -1.579270 0.181467 -8.702797 0.0000

D(GDP(-1),2) 0.566096 0.127358 4.444938 0.0001

C 0.197675 0.268435 0.736400 0.4657

@TREND(2000Q1) -0.008612 0.009549 -0.901881 0.3724

R-squared 0.665569 Mean dependent var -0.003713

Adjusted R-squared 0.641098 S.D. dependent var 1.376549

S.E. of regression 0.824669 Akaike info criterion 2.537017

Sum squared resid 27.88321 Schwarz criterion 2.697609

Log likelihood -53.08289 Hannan-Quinn criter. 2.596884

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 2000 2011 , luận văn thạc sĩ (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)